1.Câu nói: “Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi” thể hiện điều gì?
2.Lê Lợi có công lao gì đối với dân tộc ta?
0 bình luận về “1.Câu nói: “Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi” thể hiện điều gì? 2.Lê Lợi có công lao gì đối với dân tộc ta?”
1.là khi nghĩa quân còn yếu một lần bị địch vây hãm Lê Lai đã cải trang thành Lê Lợi để phá vòng vây quân giác( xin vui lòng liên hệ Quyển SGK Lịch Sử 7 để biêt thêm thông tin chi tiết) chính vì vậy Lê Lợi đã dặn con cháu là phải làm giỗ Lê Lai trc giỗ Lê Lợi mà giỗ Lê Lợi lại vào 22(hăm hai) âm lịch (tháng và năm xin liên hệ ông Google để biết thêm thông tin chi tiết) nên giỗ Lê Lai vào 21(hăm mốt) đó chính là gốc tích của câu “Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi)
2.
Lê lợi lãnh đạo cuộc kháng chiến Lam Sơn chống quân Minh
CÂU 1:Tương truyền khi Lê Lợi dấy binh khởi nghĩa, có một người đàn bà chuyên gánh dầu tiếp tế để nghĩa quân đêm đêm thắp đèn làm hiệu cho nghĩa sĩ từ các nơi đổ về. Giặc Minh dò la biết được, bắt bà tra khảo nhưng bà không hề khai nửa lời, cuối cùng bị giết hại. Về sau, Lê Lợi định ngày giỗ “mụ hàng dầu” sau ngày giỗ của mình một ngày để tỏ lòng nhớ ơn
CÂU 2: Lê Thái TổTên húy là Lê Lợi, sinh năm 1385, mất năm 1433, thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, đánh đuổi quân Minh, giành lại độc lập, sáng lập nhà Hậu Lê. Ông được đánh giá là một vị vua vĩ đại và là anh hùng giải phóng dân tộc trong lịch sử nước ta. Đương thời ông tự xưng là Bình Định vương.
CHÚC BẠN HỌC TỐT :)))))))))))))))))))))))))))))))))))
1.là khi nghĩa quân còn yếu một lần bị địch vây
hãm Lê Lai đã cải trang thành Lê Lợi để phá
vòng vây quân giác( xin vui lòng liên hệ Quyển
SGK Lịch Sử 7 để biêt thêm thông tin chi tiết)
chính vì vậy Lê Lợi đã dặn con cháu là phải làm
giỗ Lê Lai trc giỗ Lê Lợi mà giỗ Lê Lợi lại vào
22(hăm hai) âm lịch (tháng và năm xin liên hệ
ông Google để biết thêm thông tin chi tiết) nên
giỗ Lê Lai vào 21(hăm mốt) đó chính là gốc tích
của câu “Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi)
2.
Lê lợi lãnh đạo cuộc kháng chiến Lam Sơn chống quân Minh
CÂU 1: Tương truyền khi Lê Lợi dấy binh khởi nghĩa, có một người đàn bà chuyên gánh dầu tiếp tế để nghĩa quân đêm đêm thắp đèn làm hiệu cho nghĩa sĩ từ các nơi đổ về. Giặc Minh dò la biết được, bắt bà tra khảo nhưng bà không hề khai nửa lời, cuối cùng bị giết hại. Về sau, Lê Lợi định ngày giỗ “mụ hàng dầu” sau ngày giỗ của mình một ngày để tỏ lòng nhớ ơn
CÂU 2: Lê Thái Tổ Tên húy là Lê Lợi, sinh năm 1385, mất năm 1433, thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, đánh đuổi quân Minh, giành lại độc lập, sáng lập nhà Hậu Lê. Ông được đánh giá là một vị vua vĩ đại và là anh hùng giải phóng dân tộc trong lịch sử nước ta. Đương thời ông tự xưng là Bình Định vương.
CHÚC BẠN HỌC TỐT :)))))))))))))))))))))))))))))))))))