1) cấu tạo và chứa năng của nơron vẽ và chú thích hình nơron
2) thần phần hóa học của xương.GT vì sao xương đông vật hầm lâu bị bở
3) cách xơ cứu và băng bó cố định cho người bị gãy xương
1) cấu tạo và chứa năng của nơron vẽ và chú thích hình nơron
2) thần phần hóa học của xương.GT vì sao xương đông vật hầm lâu bị bở
3) cách xơ cứu và băng bó cố định cho người bị gãy xương
Giải thích các bước giải:
1, Cấu tạo : như hình vẽ
Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
+ Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.
+ Dán truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc tiếp nhận về thân nơron và truyền đi dọc theo sợi trục.
2,
Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc. Nhờ đó xương có thể chống lại các lực cơ học tác động vào cơ thể.
+Chất hữu cơ (chiếm 30% trọng lượng khô của xương) gồm có protein, lipid, mucopolysaccarid. Trong đó chiếm tỷ lệ cao là collagen và các phức hợp protein (là những glucosaminoglycan gồm chondroitin sulfat và acid hyaluronic kết hợp với protein).
+Chất vô cơ (chiếm 70% trọng lượng khô của xương) gồm các muối Canxi, Magie, Mangan, Silic, Kẽm, Đồng…trong đó chủ yếu là CaCO3, Ca3(PO4)2.
Khi hầm xương bò, lợn… chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.
3, Cách xơ cứu và băng bó cố định cho người gãy xương
B1: làm sạch vết thương hở ( nếu có)
B2: cố định
– đặt nẹp gỗ vào chỗ xương gãy
– lót trong nẹp bằng gạc hoặc vải mềm dày ở các đầu xương
– buộc định vị hai đầu chỗ nẹp và hai đầu xương gãy