1.Câu tục ngữ “Một mặt người bằng mười mặt của” khuyên chúng ta điều gì?
A. Hãy biết quý trọng cả người lẫn của cải
B. Hãy biết coi trong của cải của bản thân
C. Đừng nên coi trọng của cải
D. Hãy biết quý trọng con người hơn của cải
2.Câu nào dưới đây là câu dùng cụm chủ vị để mở rộng?
A. Khiêm tốn là tính tốt.
B. Hoài bão lớn nhất của con người là tiến mãi không ngừng.
C. Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.
D. Tiếng Việt rất giàu thanh điệu.
3. “Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ con. Râm ran” (Duy Khán) .Câu văn trên có mấy câu đặc biệt?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
1)D. Hãy biết quý trọng con người hơn của cải(1 mặt ng=10 của)
2)C. Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.(C-V:Khiến hắn giật mình)
3)C. Ba(Sớm,Toàn chuyện trẻ con,Râm ran)
BẠN THAM KHẢO NHA!!
1.Câu tục ngữ “Một mặt người bằng mười mặt của” khuyên chúng ta điều gì?
A. Hãy biết quý trọng cả người lẫn của cải
B. Hãy biết coi trong của cải của bản thân
C. Đừng nên coi trọng của cải
D. Hãy biết quý trọng con người hơn của cải
2.Câu nào dưới đây là câu dùng cụm chủ vị để mở rộng?
A. Khiêm tốn là tính tốt.
B. Hoài bão lớn nhất của con người là tiến mãi không ngừng.
C. Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình. $($trong này có hơn 1 cụm C-V. Trong đó cụm C-V lớn bao hàm cụm C-V nhỏ (cụm C-V nhỏ là khiến hắn giật mình)$)$
D. Tiếng Việt rất giàu thanh điệu.
3. “Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ con. Râm ran” (Duy Khán) .Câu văn trên có mấy câu đặc biệt?
A. Một
B. Hai
C. Ba (đó là $:$ sớm; toàn chuyện trẻ con; râm ran)
D. Bốn