1, Chỉ ra điểm khác biệt giữa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược thời Lý – Trần 2, Trình bày những nét chính về kinh

1, Chỉ ra điểm khác biệt giữa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược thời Lý – Trần
2, Trình bày những nét chính về kinh tế nước ta dưới thời lê sơ
3, Chỉ ra sự khác nhau giữa kinh tế đằng ngoài và đằng trong. Vì sao lại có sự khác nhau đến như thế
4, Vì sao từ đầu phong trào khởi nghía Tây SƠn đã đc lực lượng đông đảo nhân dân ủng hộ
5, Lập bảng thống kê các sự kiện của phong trào Tây SƠn ( Tiêu biểu thôi nha)

0 bình luận về “1, Chỉ ra điểm khác biệt giữa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược thời Lý – Trần 2, Trình bày những nét chính về kinh”

  1. Câu 1 So sánh đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với cuộc kháng chiến thời Lí-Trần
    • Giống: đều chống lại kẻ thù hung hãn có tiềm lực về kinh tế, quân sự; thu hút nhiều nhân dân tham gia; gắn liền với tên tuổi lẫy lừng của nhiều anh hùng và đều giành được thắng lợi vẻ vang
    • Khác:
    – Lý, Trần: diễn ra trong hoàn cảnh độc lập, hoà bình, nhà nước chăm lo xây dựng đất nước. Mọi thứ đã được chuẩn bị sẵn sang cho cuộc kháng chiến
    – Lam Sơn: diễn ra trong hoàn cảnh nước ta bị quân Minh giằng xé. Vừa đánh giặc vừa xây dựng hậu phương

    Câu 2

    Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển. Đây là biểu hiện sự thịnh vượng của thời Lê sơ.

    – Nông nghiệp: được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước.

    – Thủ công nghiệp: phát triển với những nghề thủ công truyền thống, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

    – Thương nghiệp: chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

    Câu 3

    – Đàng ngoài:

    + Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa

    + Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán

    *Nguyên nhân:

    + Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

    + Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại

    – Đàng trong:

    + Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.

    + Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.

    Câu 5 

    1-chi-ra-diem-khac-biet-giua-cuoc-khoi-nghia-lam-son-va-cac-cuoc-khang-chien-chong-quan-am-luoc

    Bình luận

Viết một bình luận