1 Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ với sự kiện nào? A: Anh tuyên chiến với Đức (4–1914 B: Đức tuyên chiến với Nga (1-8-1914). C: Đức tuyên

1
Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ với sự kiện nào?

A:
Anh tuyên chiến với Đức (4–1914
B:
Đức tuyên chiến với Nga (1-8-1914).
C:
Đức tuyên chiến với Pháp (3-8-1914).
D:
Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi (28-7-1914)
2
Nguyên nhân chủ yếu nào thực dân phương Tây (đặc biệt là Anh, Pháp) lại tranh giành Ấn Độ?

A:
Chế độ phong kiến ở Ấn Độ đang phát triển.
B:
Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn.
C:
Ấn Độ đất rộng người đông, tài nguyên phong phú.
D:
Ấn Độ có truyền thống văn hóa lâu đời.
3
Ngày 28 – 8 – 1789 diễn ra sự kiện lịch sử nào ở Pháp?

A:
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ra đời.
B:
Quốc hội lập hiến thông qua Hiến pháp mới.
C:
Quốc hội lập hiến tuyên bố xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân.
D:
Công nhân, thợ thủ công đánh chiếm nhà tù Ba-xti.
4
Vì sao giai đoạn 1924 – 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị?

A:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh.
B:
.Các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình.
C:
Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng.
D:
Mâu thuẫn xã hội được điều hòa.
5
Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị là gì?

A:
Nhật trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu Á.
B:
Nhật giữ vững được độc lập, chủ quyền và phát triển chủ nghĩa tư bản.
C:
Nhật có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á
D:
Sau cải cách nền chính trị-xã hội Nhật ổn định.
6
Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã đưa đến hậu quả nặng nề gì về mặt xã hội?

A:
Tình trạng bần cùng hóa, chết đói và mâu thuẫn giữa các tôn giáo.
B:
Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ.
C:
Nền văn minh lâu đời bị phá hoại.
D:
Nền thủ công nghiệp bị suy sụp.
7
Quan hệ tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh thể hiện ở điểm nào?.

A:
Sự phát triển của ngành ngoại thương
B:
Sự phát triển của các công trường thủ công và ngành ngoại thương
C:
Sự phát triển của các công trường thủ công.
D:
Sự xuất hiện của các trung tâm về công nghiệp.
8
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 làm cho mâu thuẫn giữa các nước đế quốc càng thêm sâu sắc, những giữa các nước đế quốc, phát xít lại có một điểm chung là

A:
đều tập trung sức mạnh về kinh tế và quân sự tấn công Liên Xô.
B:
đều coi Liên Xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt.
C:
đều đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
D:
đều thực hiện đường lối thỏa hiệp, nhượng bộ Liên Xô.
9
Trong quá trình khai thác, bóc lột các nước Đông Nam Á, thực dân Pháp đã không thực hiện biện pháp nào?

A:
Vơ vét, tài nguyên, khoáng sản đưa về chính quốc hoặc xuất khẩu.
B:
Tăng thuế, đề ra nhiều loại thuế mới.
C:
Cướp đất, lập đồn điền trồng các loại cây công nghiệp, đáp ứng nhu cầu của CNTB.
D:
Mở mang, phát triển công nghiệp ở thuộc địa.
10
Đâu không phải là nguyên nhân các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á:

A:
Giàu tài nguyên: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khóang sản.
B:
Có vị trí địa lý chiến lược quan trọng.
C:
Có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
D:
Các nước Đông Nam Á là sâu sau của Mĩ.

0 bình luận về “1 Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ với sự kiện nào? A: Anh tuyên chiến với Đức (4–1914 B: Đức tuyên chiến với Nga (1-8-1914). C: Đức tuyên”

  1. Câu1.  D: Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi (28-7-1914)

    Câu2.  C: Ấn Độ đất rộng người đông, tài nguyên phong phú.

    Câu3.  A: Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ra đời.

    Câu4. C: Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng.

    Câu5. C: Nhật có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á

    Câu6. A: Tình trạng bần cùng hóa, chết đói và mâu thuẫn giữa các tôn giáo.

    Câu7. B: Sự phát triển của các công trường thủ công và ngành ngoại thương

    Câu8. B: đều coi Liên Xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt.

    Câu9. A: Vơ vét, tài nguyên, khoáng sản đưa về chính quốc hoặc xuất khẩu.

    Câu10. D: Các nước Đông Nam Á là sâu sau của Mĩ.

    Bình luận
  2. C1.  D: Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi (28-7-1914)

    C2.  C: Ấn Độ đất rộng người đông, tài nguyên phong phú.

    C3.  A: Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ra đời.

    C4. C: Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng.

    C5. C: Nhật có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á

    C6. A: Tình trạng bần cùng hóa, chết đói và mâu thuẫn giữa các tôn giáo.

    C7. B: Sự phát triển của các công trường thủ công và ngành ngoại thương

    C8. B: đều coi Liên Xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt.

    C9. A: Vơ vét, tài nguyên, khoáng sản đưa về chính quốc hoặc xuất khẩu.

    C10. D: Các nước Đông Nam Á là sâu sau của Mĩ.

    Bình luận

Viết một bình luận