1. Cho 30,4g hỗn hợp có Fe, Cu vào dd H2SO4 thu được 4,48 lít H2 ( đktc) a,Tính % mỗi kim loại trong hỗn hợp b,Tính thể tích dd H2SO4 2M sau p/ứ c,Tín

By Adalyn

1. Cho 30,4g hỗn hợp có Fe, Cu vào dd H2SO4 thu được 4,48 lít H2 ( đktc)
a,Tính % mỗi kim loại trong hỗn hợp
b,Tính thể tích dd H2SO4 2M sau p/ứ
c,Tính thể tích Cl2 cần dùng để đốt cháy 1/2 hỗn hợp kim loại trên
d,Nếu lấy dd sau p/ứ cho p/ứ với dd Bacl2 dư – Tính khối lượng kết tủa tạo ra
2. Đốt cháy 3,45g KL(I) bằng Clo thu đc 8,775g muối
a, Xác định tên KL – Chất tan muối
b, tính khối lượng dd AgNO3 20% cần p/ứ với muối tạo ra
mọi người giúp mình với mai mình phải nộp r

0 bình luận về “1. Cho 30,4g hỗn hợp có Fe, Cu vào dd H2SO4 thu được 4,48 lít H2 ( đktc) a,Tính % mỗi kim loại trong hỗn hợp b,Tính thể tích dd H2SO4 2M sau p/ứ c,Tín”

  1. 1)

    Phản ứng xảy ra:

    \(Fe + {H_2}S{O_4}\xrightarrow{{}}FeS{O_4} + {H_2}\)

    Ta có:

    \({n_{{H_2}}} = \frac{{4,48}}{{22,4}} = 0,2{\text{ mol = }}{{\text{n}}_{Fe}}\)

    \( \to {m_{Fe}} = 0,2.56 = 11,2{\text{ gam}}\)

    \( \to \% {m_{Fe}} = \frac{{11,2}}{{30,4}} = 36,842\%  \to \% {m_{Cu}} = 63,158\% \)

    \({n_{{H_2}S{O_4}}} = {n_{{H_2}}} = 0,2{\text{ mol}}\)

    \( \to {V_{{H_2}S{O_4}}} = \frac{{0,2}}{2} = 0,1{\text{ lít}}\)

    Ta có:

    \({m_{Cu}} = 30,4 – 11,2 = 19,2{\text{ gam}} \to {{\text{n}}_{Cu}} = \frac{{19,2}}{{64}} = 0,3{\text{ mol}}\)

    Vậy một nửa hỗn hợp chứa 0,1 mol \(Fe\) và 0,15 mol \(Cu\)

    Cho lượng này tác dụng với \(Cl_2\)

    \(2Fe + 3C{l_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2FeC{l_3}\)

    \(Cu + C{l_2}\xrightarrow{{{t^o}}}CuC{l_2}\)

    \( \to {n_{C{l_2}}} = \frac{3}{2}{n_{Fe}} + {n_{Cu}} = 0,1.\frac{3}{2} + 0,15 = 0,3{\text{ mol}}\)

    \( \to {V_{{H_2}}} = 0,3.22,4 = 6,72{\text{ lít}}\)

    \(FeS{O_4} + BaC{l_2}\xrightarrow{{}}BaS{O_4} + FeC{l_2}\)

    \( \to {n_{BaS{O_4}}} = {n_{FeS{O_4}}} = {n_{Fe}} = 0,2\)

    \( \to {m_{BaS{O_4}}} = 0,2.233 = 46,6{\text{ gam}}\)

    2)

    Gọi công thức của kim loại là \(R\)

    Phản ứng xảy ra:

    \(2R + C{l_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2RCl\)

    Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

    \( \to {m_R} + {m_{C{l_2}}} = {m_{RCl}}\)

    \( \to 3,45 + {m_{C{l_2}}} = 8,775 \to {m_{C{l_2}}} = 5,325{\text{ gam}}\)

    \( \to {n_{C{l_2}}} = \frac{{5,325}}{{71}} = 0,075{\text{ mol}}\)

    \( \to {n_R} = {n_{RCl}} = 2{n_{C{l_2}}} = 0,15{\text{ mol}}\)

    \( \to {M_R} = \frac{{3,45}}{{0,15}} = 23 \to R:Na\) (natri)

    \(AgN{O_3} + NaCl\xrightarrow{{}}AgCl + NaN{O_3}\)

    \( \to {n_{AgN{O_3}}} = {n_{NaCl}} = 0,15{\text{ mol}}\)

    \( \to {m_{AgN{O_3}}} = 0,15.(108 + 62) = 25,5{\text{ gam}}\)

    \( \to {m_{dd\;{\text{AgN}}{{\text{O}}_3}}} = \frac{{25,5}}{{20\% }} = 127,5{\text{ gam}}\)

    Trả lời

Viết một bình luận