1. Cho biết a= 2+ √3 và b= 2- √3 .Tính giá trị biểu thức :P=a+b-ab 2) rút gọn biểu thức 1/3- √7 – 1/3 + √7 3) rút gọn biểu thức B=( √x / √x +4 + 4/

1. Cho biết a= 2+ √3 và b= 2- √3 .Tính giá trị biểu thức :P=a+b-ab
2) rút gọn biểu thức 1/3- √7 – 1/3 + √7
3) rút gọn biểu thức B=( √x / √x +4 + 4/ √x -4) : x+16/ √x +2 ( với x ≥ 0; x khác 16 )
4)Cho biểu thức P=( a/ √a -3 + a / √a + 3) : 3√a / a-9 ( a>0; a khác 9). tìm giá trị của a để P ≤1
(dấu / là dấu phân số nha, giải ngay bây giờ nha mn oi )

0 bình luận về “1. Cho biết a= 2+ √3 và b= 2- √3 .Tính giá trị biểu thức :P=a+b-ab 2) rút gọn biểu thức 1/3- √7 – 1/3 + √7 3) rút gọn biểu thức B=( √x / √x +4 + 4/”

  1. Đáp án:

     1)  P =3
     2) kết quả :0
     3) B=√x +2/x-16
    (phần 4 để mk lm đã,ghi trên máy khó,mỏi tay lm )thông cảm ạ !

    Giải thích các bước giải:

    a= 2+ √3 và b= 2- √3 vào P=a+b-ab ta có :

    P=2+ √3+2- √3-(2+√3)(2-√3)
    P=4-(4-3)
    P=3
    2)  1/3- √7 – 1/3 + √7
    1/3-1/3 + √7- √7
    =0
    3) Với x ≥ 0; x khác 16 ta có:
    B=(√x / √x +4 + 4/ √x -4) : x+16/ √x +2
    B=[√x(√x -4 )/(√x +4 )(√x -4)+ 4(√x +4)/ (√x +4 )(√x -4)] : x+16/ √x +2
    B=[√x(√x -4 )+4(√x +4)] : x+16/ √x +2
    B=x+16/(√x +4 )(√x -4) : x+16/ √x +2
    B=x+16/(√x +4 )(√x -4) . √x +2/x+16
    B=√x +2/x-16

    Bình luận
  2. Đáp án:

    $\begin{array}{l}
    1)a = 2 + \sqrt 3 ;b = 2 – \sqrt 3 \\
    P = a + b – ab\\
     = 2 + \sqrt 3  + 2 – \sqrt 3  – \left( {2 + \sqrt 3 } \right).\left( {2 – \sqrt 3 } \right)\\
     = 4 – \left( {{2^2} – 3} \right)\\
     = 4 – 4 + 3\\
     = 3\\
    2)\dfrac{1}{{3 – \sqrt 7 }} + \dfrac{1}{{3 + \sqrt 7 }}\\
     = \dfrac{{3 + \sqrt 7  + 3 – \sqrt 7 }}{{\left( {3 – \sqrt 7 } \right)\left( {3 + \sqrt 7 } \right)}}\\
     = \dfrac{6}{{{3^2} – 7}}\\
     = \dfrac{6}{2}\\
     = 3\\
    3)Dkxd:x \ge 0;x\# 16\\
    B = \left( {\dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  + 4}} + \dfrac{4}{{\sqrt x  – 4}}} \right):\dfrac{{x + 16}}{{\sqrt x  + 2}}\\
     = \dfrac{{\sqrt x \left( {\sqrt x  – 4} \right) + 4\left( {\sqrt x  + 4} \right)}}{{\left( {\sqrt x  + 4} \right)\left( {\sqrt x  – 4} \right)}}:\dfrac{{x + 16}}{{\sqrt x  + 2}}\\
     = \dfrac{{x – 4\sqrt x  + 4\sqrt x  + 16}}{{x – 16}}.\dfrac{{\sqrt x  + 2}}{{x + 16}}\\
     = \dfrac{{x + 16}}{{x – 16}}.\dfrac{{\sqrt x  + 2}}{{x + 16}}\\
     = \dfrac{{\sqrt x  + 2}}{{x – 16}}\\
    4)Dkxd:a > 0;a\# 9\\
    P = \left( {\dfrac{a}{{\sqrt a  – 3}} + \dfrac{a}{{\sqrt a  + 3}}} \right):\dfrac{{3\sqrt a }}{{a – 9}}\\
     = a.\left( {\dfrac{{\sqrt a  + 3 + \sqrt a  – 3}}{{\left( {\sqrt a  – 3} \right)\left( {\sqrt a  + 3} \right)}}} \right).\dfrac{{a – 9}}{{3\sqrt a }}\\
     = \sqrt a .\dfrac{{2\sqrt a }}{{a – 9}}.\dfrac{{a – 9}}{3}\\
     = \dfrac{{2a}}{3}\\
    P \le 1\\
     \Leftrightarrow \dfrac{{2a}}{3} \le 1\\
     \Leftrightarrow \dfrac{{2a}}{3} \le 1\\
     \Leftrightarrow \dfrac{{2a – 3}}{3} \le 0\\
     \Leftrightarrow 2a – 3 \le 0\\
     \Leftrightarrow a \le \dfrac{3}{2}\\
    Vậy\,0 < a \le \dfrac{3}{2}
    \end{array}$

    Bình luận

Viết một bình luận