1)Có dung dịch chứa đồng thời các cation Ca2+, Al3+, Fe. Trình bày cách nhận biết sự có mặt từng cation trong dung dịch 2 )Có dung dịch chứa đồng th

1)Có dung dịch chứa đồng thời các cation Ca2+, Al3+, Fe. Trình bày cách nhận biết sự có mặt từng cation trong dung dịch
2 )Có dung dịch chứa đồng thời các cation Ba2+, NH4+, Cr3+. Trình bày cách nhận biết sự có mặt từng cation trong dung dịch
3)Có dung dịch chứa đồng thời các cation Ni2+ Al3+, Fe3+. Trình bày cách nhận biết sự có mặt từng cation trong dung dịch

0 bình luận về “1)Có dung dịch chứa đồng thời các cation Ca2+, Al3+, Fe. Trình bày cách nhận biết sự có mặt từng cation trong dung dịch 2 )Có dung dịch chứa đồng th”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    1)

    Lấy một ít dung dịch, nhỏ vào đó vài giọt amoni thioxianat NH4SCN thấy dung dịch nhuốm màu đỏ máu ⇒ có Fe3+.

    Fe3+ + 3SCN → Fe(SCN)3 mầu đỏ.

    Nhỏ từng giọt NaOH vào dung dịch thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu lẫn với kết tủa trắng, lọc lấy kết tủa, tiếp tục nhỏ NaOH thấy lượng kết tủa giảm dần. cuối cùng chỉ còn lại kết tủa nâu ⇒ có Al3+.

    Fe3+ + 3OH → Fe(OH)3 màu nâu

    Al3+ + 3 OH → Al(OH)3

    Al(OH)3 + OH →[Al(OH)4]

    Dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa đem axit hóa đến môi trường pH từ 4 → 5 rồi nhỏ vào đó dung dịch (NH4)2C2O4 thấy có xuất hiện kết tủa trắng ⇒ Có Ca2+

    Ca2+ + C2O42- → CaC2O4 

    Vậy dung dịch ban đầu có Fe3+, Al3+, Ca2+.

    2)

    Lấy một ít dung dịch, nhỏ vào đó vài giọt kali đicromat thấy xuất hiện kết tủa màu vàng

    ⇒ Dung dịch có Ba2+

    2Ba2+ + Cr2O72- + H2O → 2BaCrO4 + 2H+

    Lấy một lượng dung dịch khác nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào, đặt trên miệng ống nghiệm một miếng giấy quỳ tím ẩm rồi quan sát có mùi khai, làm xanh quỳ tím.

    ⇒ Dung dịch có NH4+

    NH4+ + OH → NH3↑ + H2O

    Trong dung dịch xuất hiện kết tủa màu xanh và tan dần, khi nhỏ thêm NaOH

    ⇒ Dung dịch có Cr3+

    Cr3+ + 3OH → Cr(OH)3↓ xanh

    Cr(OH)3 + OH → [Cr(OH)4]

    3)

    – Nhỏ dung dịch NH3 vào dung dịch thấy có hỗn hợp kết tủa trắng xanh. Lọc lấy kết tủa chia 3 phần bằng nhau:

    + Phần 1 để trong không khí thấy kết tủa dần chuyển sang màu đỏ nâu ⇒ trong hỗn hợp kết tủa có Fe(OH)2 và dung dịch có Fe2+

    Fe2+ + 2NH3 + 2H2O → Fe(OH)2 + 2NH4+

    4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3

    + Nhỏ vào phần 2 dung dịch NH3 cho tới dư, thấy có một phần kết tủa màu xanh tan ra và tạo dung dịch có màu xanh ⇒ có Ni2+

    Ni2+ + 2NH3 + 2H2O → Ni(OH)2↓ xanh + 2NH4+

    Ni(OH)2 + 6NH3 → [Ni(NH3)6]2+màu xanh + 2OH

    + Nhỏ vào phần 3 dung dịch NaOH, phần kết tủa màu trắng tan ra tạo dung dịch không màu ⇒ kết tủa tan ra là Al(OH)3 và trong dung dịch ban đầu có Al3+

    Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4+

    Al(OH)3 + OH → [Al(OH)4]

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

     

    Bình luận
  2. 1)

    Lấy một ít dung dịch, nhỏ vào đó vài giọt amoni thioxianat NH4SCN thấy dung dịch nhuốm màu đỏ máu ⇒ có Fe3+.

    Fe3+ + 3SCN → Fe(SCN)3 mầu đỏ.

    Nhỏ từng giọt NaOH vào dung dịch thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu lẫn với kết tủa trắng, lọc lấy kết tủa, tiếp tục nhỏ NaOH thấy lượng kết tủa giảm dần. cuối cùng chỉ còn lại kết tủa nâu ⇒ có Al3+.

    Fe3+ + 3OH → Fe(OH)3 màu nâu

    Al3+ + 3 OH → Al(OH)3

    Al(OH)3 + OH →[Al(OH)4]

    Dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa đem axit hóa đến môi trường pH từ 4 → 5 rồi nhỏ vào đó dung dịch (NH4)2C2O4 thấy có xuất hiện kết tủa trắng ⇒ Có Ca2+

    Ca2+ + C2O42- → CaC2O4 

    Vậy dung dịch ban đầu có Fe3+, Al3+, Ca2+.

    2)

    Lấy một ít dung dịch, nhỏ vào đó vài giọt kali đicromat thấy xuất hiện kết tủa màu vàng

    ⇒ Dung dịch có Ba2+

    2Ba2+ + Cr2O72- + H2O → 2BaCrO4 + 2H+

    Lấy một lượng dung dịch khác nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào, đặt trên miệng ống nghiệm một miếng giấy quỳ tím ẩm rồi quan sát có mùi khai, làm xanh quỳ tím.

    ⇒ Dung dịch có NH4+

    NH4+ + OH → NH3↑ + H2O

    Trong dung dịch xuất hiện kết tủa màu xanh và tan dần, khi nhỏ thêm NaOH

    ⇒ Dung dịch có Cr3+

    Cr3+ + 3OH → Cr(OH)3↓ xanh

    Cr(OH)3 + OH → [Cr(OH)4]

    3)

    – Nhỏ dung dịch NH3 vào dung dịch thấy có hỗn hợp kết tủa trắng xanh. Lọc lấy kết tủa chia 3 phần bằng nhau:

    + Phần 1 để trong không khí thấy kết tủa dần chuyển sang màu đỏ nâu ⇒ trong hỗn hợp kết tủa có Fe(OH)2 và dung dịch có Fe2+

    Fe2+ + 2NH3 + 2H2O → Fe(OH)2 + 2NH4+

    4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3

    + Nhỏ vào phần 2 dung dịch NH3 cho tới dư, thấy có một phần kết tủa màu xanh tan ra và tạo dung dịch có màu xanh ⇒ có Ni2+

    Ni2+ + 2NH3 + 2H2O → Ni(OH)2↓ xanh + 2NH4+

    Ni(OH)2 + 6NH3 → [Ni(NH3)6]2+màu xanh + 2OH

    + Nhỏ vào phần 3 dung dịch NaOH, phần kết tủa màu trắng tan ra tạo dung dịch không màu ⇒ kết tủa tan ra là Al(OH)3 và trong dung dịch ban đầu có Al3+

    Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4+

    Al(OH)3 + OH → [Al(OH)4]

    Bình luận

Viết một bình luận