1. Đa thức x3( x2 – 1 ) – ( x2 – 1 ) được phân tích thành nhân tử là ? A. ( x – 1 )2( x + 1 )( x2 + x + 1 ) B. ( x3 – 1 )( x2 – 1 ) C. ( x –

1. Đa thức x3( x2 – 1 ) – ( x2 – 1 ) được phân tích thành nhân tử là ?
A. ( x – 1 )2( x + 1 )( x2 + x + 1 )
B. ( x3 – 1 )( x2 – 1 )
C. ( x – 1 )( x + 1 )( x2 + x + 1 )
D. ( x – 1 )2( x + 1 )( x2 + x + 1 )
2.Tính giá trị của biểu thức A = `x^2` – `y^2` + 2y – 1 với x=3 và y=1.
A. A = – 9. B. A = 0.
C. A = 9. D. A = – 1.

0 bình luận về “1. Đa thức x3( x2 – 1 ) – ( x2 – 1 ) được phân tích thành nhân tử là ? A. ( x – 1 )2( x + 1 )( x2 + x + 1 ) B. ( x3 – 1 )( x2 – 1 ) C. ( x –”

  1. ミ★Ňǥườเ ᗪưйǥ★彡

    Ta có x3( x2 – 1 ) – ( x2 – 1 ) = ( x2 – 1 )( x3 – 1 ) = ( x – 1 )( x + 1 )( x – 1 )( x2 + x + 1 )

    = ( x – 1 )2( x + 1 )( x2 + x + 1 )

    Đáp án D.

    Ta có A = x2 – y2 + 2y – 1 = x2 – ( y2 – 2y + 1 )

    = x2 – ( y – 1 )2 = ( x – y + 1 )( x + y – 1 ) (hằng đẳng thức a2 – b2 = ( a – b )( a + b ) ).

    Khi đó với x = 3 và y = 1, ta có A = ( 3 – 1 + 1 )( 3 + 1 – 1 ) = 3.3 = 9.

    Đáp án C.

    *Lưu ý câu hỏi số 1 :

    Sai lầm : Nhiều em học sinh mắc phải sai lầm là nhóm nhân tử ( x2 – 1 )( x3 – 1 ) mà không nhận ra trong hai đa thức ( x2 – 1 ) và ( x3 – 1 ) có nhân tử chung là ( x – 1 ) để đặt làm nhân tử chung. Dẫn đến nhiều em sẽ chọn đáp án B.

    Bình luận

Viết một bình luận