1. Dạng đột biến gen gây biến đổi ít nhất trong cấu trúc của chuỗi polypeptit tương ứng do gen đó tổng hợp là
A. Thay cặp nucleôtit này bằng cặp nucleôtit khác.
A. Mất một cặp nucleôtit.
B. Thêm một cặp nucleôtit.
C. Đảo vị trí cặp nuclêotit của 2 bộ ba mã hóa liền nhau..
2. Trong bộ nhiễm sắc thể của bệnh nhân mắc bệnh Đao, số lượng nhiễm sắc thể ở cặp số 21 là bao nhiêu?
A. 4 nhiễm sắc thể. B. 1 nhiễm sắc thể.
C. 2 nhiễm sắc thể. D. 3 nhiễm sắc thể.
3. Trên ruộng lúa, người ta thấy có một số cây mạ màu trắng, đó là loại đột biến nào?
A. Đột biến gen. B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
C. Dị bội thể. D. Đa bội thể.
4. Để tăng sản lượng củ cải, giúp cây có khả năng sinh trưởng mạnh và chống chịu tốt với môi trường người ta sử dụng loại biến dị nào?
A. Dị bội thể B. Đa bội thể. C. Biến bị tổ hợp. D. Biến dị thường biến.
5. Một giống lúa có năng suất tối đa là 5 tấn/ha. Dựa vào hiểu biết về mức phản ứng, người nông dân tăng năng suất lúa bằng cách nào?
A. Cung cấp nước đầy đủ trong thời kì sinh trưởng.
B. Cải tạo đất trồng, đánh luống cao.
C. Thay giống cũ bằng giống mới.
D. Cung cấp phân bón đầy đủ trong thời kì sinh trưởng.
6. Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi kích thước nhiễm sắc thể nhưng làm thay đổi trình tự các gen trên đó, ít ảnh hưởng đến sức sống?
A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. B. Mất đoạn nhiễm sắc thể.
C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
7. Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Vậy thể (2n – 1) cây cà có số lượng nhiễm sắc thể là
A. 26 B. 24. C. 25. D. 23.
8. Các thể đột biến nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến dị bội dạng 2n + 1?
A. Đao. A. Tớcnơ. C. Câm điếc bẩm sinh. D. Bạch tạng.
9. Số NST trong tế bào là thể 3 nhiễm ở người là:
A. 47 cặp NST B. 47 chiếc NST C. 45 chiếc NST D. 45 cặp NST
10. Quan sát trường hợp minh họa sau đây và hãy xác định đột biến này thuộc dạng nào?
ABCDEFGH ABCDEFG
A. Mất đoạn nhiễm sắc thể. B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
11. Bộ nhiễm sắc thể của một loài 2n = 24. Số lượng nhiễm sắc thể ở thể 2n + 1 là
A. 25 B. 35 C. 46 D. 48
12. Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Vậy thể (2n – 1) cây cà có số lượng nhiễm sắc thể là
A. 23 B. 22
C. 24 D. 25
II. Tự luận
Câu 1: Thế nào là đột biến gen? Đột biến gen có những dạng nào? Hãy nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
Câu 2: Vì sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất.
Câu 3: Phân biệt thường biến với đột biến.
Đáp án:
1c
2d
3a
4b
5d
6a
7d
8a
9c
10b
11a
12a
13
Giải thích các bước giải:
I. Trắc nghiệm:
1. Dạng đột biến gen gây biến đổi ít nhất trong cấu trúc của chuỗi polypeptit tương ứng do gen đó tổng hợp là:
A. Thay cặp nucleôtit này bằng cặp nucleôtit khác.
B. Mất một cặp nucleôtit.
C. Thêm một cặp nucleôtit.
D. Đảo vị trí cặp nuclêotit của 2 bộ ba mã hóa liền nhau..
2. Trong bộ nhiễm sắc thể của bệnh nhân mắc bệnh Đao, số lượng nhiễm sắc thể ở cặp số 21 là bao nhiêu?
A. 4 nhiễm sắc thể. B. 1 nhiễm sắc thể. C. 2 nhiễm sắc thể. D. 3 nhiễm sắc thể.
3. Trên ruộng lúa, người ta thấy có một số cây mạ màu trắng, đó là loại đột biến nào?
A. Đột biến gen. B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. C. Dị bội thể. D. Đa bội thể.
4. Để tăng sản lượng củ cải, giúp cây có khả năng sinh trưởng mạnh và chống chịu tốt với môi trường người ta sử dụng loại biến dị nào?
A. Dị bội thể B. Đa bội thể. C. Biến bị tổ hợp. D. Biến dị thường biến.
5. Một giống lúa có năng suất tối đa là 5 tấn/ha. Dựa vào hiểu biết về mức phản ứng, người nông dân tăng năng suất lúa bằng cách nào?
A. Cung cấp nước đầy đủ trong thời kì sinh trưởng.
B. Cải tạo đất trồng, đánh luống cao.
C. Thay giống cũ bằng giống mới.
D. Cung cấp phân bón đầy đủ trong thời kì sinh trưởng.
6. Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi kích thước nhiễm sắc thể nhưng làm thay đổi trình tự các gen trên đó, ít ảnh hưởng đến sức sống?
A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
B. Mất đoạn nhiễm sắc thể.
C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
7. Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Vậy thể (2n – 1) cây cà có số lượng nhiễm sắc thể là:
A. 26 B. 24. C. 25. D. 23.
8. Các thể đột biến nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến dị bội dạng 2n + 1?
A. Đao. A. Tớcnơ. C. Câm điếc bẩm sinh. D. Bạch tạng.
9. Số NST trong tế bào là thể 3 nhiễm ở người là:
A. 47 cặp NST B. 47 chiếc NST C. 45 chiếc NST D. 45 cặp NST
10. Quan sát trường hợp minh họa sau đây và hãy xác định đột biến này thuộc dạng nào? ABCDEFGH ABCDEFG
A. Mất đoạn nhiễm sắc thể.
B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
11. Bộ nhiễm sắc thể của một loài 2n = 24. Số lượng nhiễm sắc thể ở thể 2n + 1 là
A. 25 B. 35 C. 46 D. 48
12. Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Vậy thể (2n – 1) cây cà có số lượng nhiễm sắc thể là
A. 23 B. 22 C. 24 D. 25
II. Tự luận:
Câu 1:
– Đội biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nucleotit.
– Có 3 dạng đột biến gen:
+ Mất 1 hay 1 cặp nucleotit.
+ Thêm 1 hay 1 cặp nucleotit
+ Thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác.
– Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
+ Trong tự nhiên do tác động của môi trường ngoài hay trong cơ thể gây rối loại quá trình tự nhân đôi ADN lam phát sinh đột biết gen.
+ Con người có thể gây nên đột biến gen nhân tạo.
Câu 2:
– Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì nó phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời.
– Vai trò:
+ Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính.
+ Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
Câu 3:
– Thường biến:
1) Là những biến đổi kiểu hình và không biến đổi trong vật chất di truyền (ADN và NST)
2) Do tác động trực tiếp của môi trường sống.
3) Không di truyền
4) Phát sinh đồng loạt theo cùng 1 hướng, tương ứng với điều kiện môi trường.
5) Có lợi
6) Không là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên và chọn giống.
– Đột biến:
1) Biến đổi cơ sở vật chất
2) Do tác động của môi trường ngoài hay rối loạn trao đổi chất ở tế bào và cơ thể.
3) Di truyền
4) Xuất hiện với tần số thấp, ngẫu nhiên
5) Thường có hại
6) Là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên và chọn giống.