1. Để đốt cháy 1 phân tử X cần 6,5 phân tử O2 thu được 4 phân tử CO2 và 5 phân tử H2O. Hãy xác định công thức phân tử của X.
2. Cho 1 gam bột sắt tiếp xúc với một thời gian thấy khối lượng bột đã vượt lên 1,41 gam. Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì đó là oxit nào trong số 3 oxit của sắt?
1)
Sơ đồ:
\(X + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}C{O_2} + {H_2}O\)
Giả sử đốt 1 mol \(X\) cần 6,5 mol \(O_2\) thu được 4 mol \(CO_2\) và 5 mol \(H_2O\)
Ta có:
\({n_C} = {n_{C{O_2}}} = 4;{n_H} = 2{n_{{H_2}O}} = 10\)
Bảo toàn \(O\):
\({n_{O{\text{ trong X}}}} + 2{n_{{O_2}}} = 2{n_{C{O_2}}} + {n_{{H_2}O}}\)
\( \to {n_{O{\text{ trong X}}}} + 6,5.2 = 4.2 + 5 \to {n_{O{\text{ trong X}}}} = 0\)
Vậy \(X\) chỉ gồm \(C;H\)
\( \to {C_X} = \frac{4}{1} = 4;{H_X} = \frac{{10}}{1} = 10\)
Vậy \(X\) là \(C_4H_{10}\)
2)
Phản ứng xảy ra:
\(2xFe + y{O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2F{e_x}{O_y}\)
BTKL:
\({m_{Fe}} + {m_{{O_2}}} = {m_{F{e_x}{O_y}}}\)
\( \to 1 + {m_{{O_2}}} = 1,41 \to {m_{{O_2}}} = 0,41{\text{ gam}}\)
\( \to {n_{Fe}} = \frac{1}{{56}};{n_{{O_2}}} = \frac{{0,41}}{{32}}\)
\( \to x:y = {n_{Fe}}:2{n_{{O_2}}} = \frac{1}{{56}}:\frac{{2.0,41}}{{32}} = 2:3\)
Vậy oxit là \(Fe_2O_3\)