1
Để thực hiện âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh”, thực dân Pháp đã mở chiến dịch
A:
Điện Biên Phủ năm 1954.
B:
Việt Bắc thu-đông 1947.
C:
Biên giới thu-đông năm 1950.
D:
Tây Bắc năm 1952.
2
Phong trào “Đồng khởi” đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam Việt Nam vì đã
A:
đưa nhân dân lên làm chủ ở nhiều thôn, xã ở miền Nam.
B:
làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
C:
đưa cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
D:
giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam.
3
Tại sao thực dân Pháp cố gắng xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương?
A:
Điện Biên Phủ là một thung lung rộng lớn, màu mỡ.
B:
Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược ở Đông Dương và Đông Nam Á.
C:
Điên Biên Phủ cách xa hậu phương kháng chiến của ta
D:
Điện Biên Phủ là nơi diễn ra tranh chấp giữa ta và địch.
4
Kết quả cuộc đảo chính Nhật – Pháp vào đêm 9-3-1945 ở Đông Dương là
A:
Nhât- Pháp câu kết với nhau.
B:
Nhật đối đầu với Pháp
C:
Pháp đầu hàng Nhật.
D:
Pháp – Nhật hòa hoãn.
5
Vì sao Bộ chính trị quyết định giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam năm 1975?
A:
Thời cơ chiến lược đến nhanh ngay khi chiến dịch Tây Nguyên đang tiếp diễn
B:
Mùa mưa sẽ gây khó khăn cho quân ta tấn công địch.
C:
Mĩ đang chuẩn bị tiếp viện cho chính quyền Sài Gòn.
D:
Ta có hậu phương mạnh.
6
Phong trào dân chủ 1936 -1939 ở Việt Nam là một bước chuẩn bị cho thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 vì đã
A:
đưa Đảng Cộng sản Đông Dương ra hoạt động công khai.
B:
bước đầu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
C:
khắc phục triệt để hạn chế Luận cương chính trị tháng 10/1930.
D:
xây dựng được một lực lượng chính trị quần chúng đông đảo.
7
So với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, quy mô của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” có sự thay đổi như thế nào?
A:
Mở rộng chiến tranh ra toàn cõi Đông Dương.
B:
Mở rộng chiến tranh ra miền Bắ
C:
Lôi kéo nhiều nước tham chiến.
D:
Chiến trường chính là miền Nam Việt Nam.
8
Âm mưu của Pháp trong chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông năm 1947 là
A:
Đánh nhanh thắng nhanh.
B:
Đánh chắc thắng chắc
C:
Đánh chắc tiến chắc
D:
Đánh lâu dài.
9
Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8, nhiệm vụ được đưa lên hàng đầu là
A:
chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít.
B:
đánh đổ đế quốc và phong kiến, giành độc lập dân tộc, đem lại ruộng đất cho dân cày.
C:
đánh đổ ách thống trị Pháp- Nhật giải phóng đất nước
D:
chống bọn phản động Pháp và tay sai, đòi tự do, cơm áo, hòa bình.
10
Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam?
A:
Bước đầu khẳng định vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thực tế.
B:
Chủ nghĩa Mác – Lê-nin, đường lối của Đảng được phổ biến sâu rộng.
C:
Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng.
D:
Là cuộc diễn tập lần thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.
11
Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ trở thành trung tâm của kế hoạch Na-va là do
A:
Điện Biên Phủ gần nơi đóng quân chủ lực của ta.
B:
Điện Biên Phủ được Pháp chiếm từ lâu.
C:
Điện Biên Phủ ngay từ đầu là trọng tâm của kế hoạch Na-va.
D:
Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quan trọng.
12
Cuộc khởi nghĩa Nam Kì (1940) có tính chất?
A:
khởi nghĩa tự giác
B:
khởi nghĩa tự phát
C:
khởi nghĩa từ tự phát chuyển thành tự giác
D:
khởi nghĩa từ tự giác sau chuyển thành tự phát
1B
2D
3B
4B
5C
6B
7D
8A
9D
10D
11D
12C
C1. A: Điện Biên Phủ năm 1954.
C2. C: đưa cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
C3. B: Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược ở Đông Dương và Đông Nam Á.
C4. A: Nhât- Pháp câu kết với nhau.
C5. A: Thời cơ chiến lược đến nhanh ngay khi chiến dịch Tây Nguyên đang tiếp diễn
C6. B: bước đầu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
C7. A: Mở rộng chiến tranh ra toàn cõi Đông Dương.
C8. A: Đánh nhanh thắng nhanh.
C9. B: đánh đổ đế quốc và phong kiến, giành độc lập dân tộc, đem lại ruộng đất cho dân cày.
C10. D: Là cuộc diễn tập lần thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.
C11. D: Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quan trọng.
C12. C: khởi nghĩa từ tự phát chuyển thành tự giác