1.Đông Nam Á gồm những nước nào, kể tên? 2.Em hãy nhận xét về tổ chức nhà nước thời Ngô? 3.Em hãy so sánh tổ chức chính quyền thời Tiền Lê so vs thời

By Caroline

1.Đông Nam Á gồm những nước nào, kể tên?
2.Em hãy nhận xét về tổ chức nhà nước thời Ngô?
3.Em hãy so sánh tổ chức chính quyền thời Tiền Lê so vs thời Đinh?
4.Tại sao quân ta chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị giảng hòa?

0 bình luận về “1.Đông Nam Á gồm những nước nào, kể tên? 2.Em hãy nhận xét về tổ chức nhà nước thời Ngô? 3.Em hãy so sánh tổ chức chính quyền thời Tiền Lê so vs thời”

  1. Đáp án:

    1. Gồm 11 nước :Việt Nam , Campuchia , Lào , Myanmar , Philipines , Đông Timor , Singapore , Brunei , Malaysia , Indonesia.

    2. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô vẫn còn sơ khai , tuy nhiên , nó đã phần nào khẳng định rằng , nước ta có chủ quyền dân tộc và được khẳng định là 1 nước độc lập.

    3. Mik chưa có tổ chức chính quyền thời Đinh nên mong chủ tus thông cảm.

    4. Vì:

         – Để giữ quan hệ hòa hiếu , liên hệ bang giao Việt-Tống.

          – Không xảy ra mâu thuẫn dân tộc.

          – Thể hiện tình đoàn kết giữa các nước.

    Trả lời
  2. Câu 1: (Cậu tự chọn nhé, vì tớ ko bik cậu cần phong kiến hay hiện nay):

    – Khu vực Đông Nam Á ngày nay bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Sin-ga-po, Thái Lan và Bru-nây.

    – Đông Nam Á phong kiến gồm những nước:

    – In-đô-nê-xi-a: Vương triều Mô-giô-pa-hít (1213-1527)

    – Cam-pu-chia: Thời kì Ăng-co (IX-XV)

    – Mi-an-ma: Vương quốc Pa-gan (XI)

    – Thái Lan: Vương quốc Su-khô-thay (XIII)

    – Lào: Vương quốc Lan-Xang (XV-XVII)

    – Đại Việt

    -Chăm-Pa

    Câu 2: Nhận xét:

    – Tổ chức bộ máy nhà nước còn sơ khai, đơn giản nhưng được thống nhất từ trung ương đến địa phương.

    + Ở Trung ương: Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc (Chính trị, ngoại giao, quân sự). Dưới vua có các quan văn, quan võ.

    + Ở địa phương: các tướng lĩnh có công được vua cử đi cai quản các châu quan trọng gọi là thứ sứ.

    – Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã thể hiện được ý thức độc lập, tự chủ giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất.

    Câu 3: Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê và thời Đinh bộ máy nhà nước quân chủ  còn sơ khai.

    (Theo tớ là vậy, vì nhà Đinh tớ học ko đc rõ, mong bạn thông cảm ạ)

    Câu 4: Lý Thường Kiệt giảng hòa vì:

    – Lòng nhân đạo của ông, tránh đổ máu cho nhân dân và giảm mâu thuẫn giữa hai nước, đây là việc làm cao cả, sáng suốt mà sau này ở một số cuộc kháng chiến ta vẫn duy trì.

    Chúc cậu học tốt :Đ

    Trả lời

Viết một bình luận