1) Đốt cháy 1,65g kim loại sắt thu được oxit sắt từ. a) Nêu hiện tượng và viết PTHH. b) Tính khối lượng sản phẩm thu được. c) Tính thể tích không khí

By Remi

1) Đốt cháy 1,65g kim loại sắt thu được oxit sắt từ.
a) Nêu hiện tượng và viết PTHH.
b) Tính khối lượng sản phẩm thu được.
c) Tính thể tích không khí cần dùng. Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
d) Tính khối lượng Kali Clorat KClO3 cần dùng để thu được lượng khí oxi trên.
2) Cho 26g kẽm tác dụng axit sunfuric.
a) Viết PTHH.
b) Tính thể tích khí hiđrô thu được (đktc) sau phản ứng.
c) Tính khối lượng muối kẽm sunfat tạo thành.
d) Dẫn toàn bộ khí hiđrô thu được qua đồng (II) oxit. Tính khối lượng đồng thu được.
3) Cho 5,4g nhôm phản ứng hoàn toàn với dd axit clohiđric HCl.
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng muối tạo thành.
c) Tính thể tích khí hiđrô thu được sau phản ứng.
4) Cho 9,3g Natri oxit Na2O vào nước.
a) Viết PTHH và gọi tên sản phẩm.
b) Khí nhúng giấy quỳ tím vào dd thu được sau phản ứng thì có hiện tượng gì? Giải thích.
c) Tính khối lượng sản phẩm.

0 bình luận về “1) Đốt cháy 1,65g kim loại sắt thu được oxit sắt từ. a) Nêu hiện tượng và viết PTHH. b) Tính khối lượng sản phẩm thu được. c) Tính thể tích không khí”

  1. 1. 3Fe+2O2-to->Fe3O4

    a. – Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói.

    – Màu trắng xám của Sắt dần chuyển sang màu nâu thành hợp chất Oxit sắt từ.

    b. Ta có: nFe=1.65/56=0.3mol

    nFe3O4=1/3nFe=0.1mol

    =>mFe3O4=0.1*232=23.2gam

    c. Ta có: nO2=2/3nFe=2/3*0.3=0.2mol

    =>vO2=0.2*22.4=1.48lít

    =>vKK=5vO2=5*4.4822.4lít

    d. 2KClO3-to->2KCl+3O2

    nKClO3=2/3nO2=2/3*x0.2=0.133mol

    =>mKClO3=0.133*122.5=16.33gam

    2. 

    a. Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

    b. nZn=26/65=0.4(mol)

    nH2=nZn=0.4(mol)

    =>vH2=0.4*22.4=9.1lít

    c. nZnSO4=nZn=0.4mol

    =>mZnSO4=0.4*161=64.4gam

    d. H2+CuO->Cu+H2O

    nCu=nH2=0.4mol

    =>mCu=0.4*64=25.6gam

    3. nAl=5.4/27=0.2mol

    a. 2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

    b. nAlCl3=nAl=0.2mol

    =>mAlCl3=0.2*9819.6gam

    c. nH2=3/2nAl=3/2×0.2=0.3(mol)

    =>vH2=0.3*22.4=6.72(lít)

    4.nNa2O=9.3/23=0.4(mol)

    a. Na2O+H2O->2NaOH

    b. Quỳ tím hoá xanh

    c. nNaOH=2nNa2O=0.8mol

    =>mNaOH=0.8*40=32gam

    Trả lời
  2. 1. 3Fe+2O2-to->Fe3O4

    a.

    – Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hoá học là Fe3O4 thường được gọi là oxit sắt từ.

    – Màu trắng xám của Sắt (Fe) dần chuyển sang màu nâu thành hợp chất Oxit sắt từ (Fe3O4).

    b. nFe=1.65/56=0.3(mol)

    nFe3O4=1/3nFe=0.1(mol)

    =>mFe3O4=0.1×232=23.2(gam)

    c. nO2=2/3nFe=2/3*0.3=0.2(mol)

    =>vO2=0.2×22.4=1.48(lít)

    =>vKK=5vO2=5×4.4822.4(lít)

    d. 2KClO3-to->2KCl+3O2

    nKClO3=2/3nO2=2/3×0.2=0.133(mol)

    =>mKClO3=0.133×122.5=16.33(gam)

    2. 

    a. Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

    b. nZn=26/65=0.4(mol)

    nH2=nZn=0.4(mol)

    =>vH2=0.4*22.4=9.1(lít)

    c. nZnSO4=nZn=0.4(mol)

    =>mZnSO4=0.4×161=64.4(gam)

    d. H2+CuO->Cu+H2O

    nCu=nH2=0.4(mol)

    =>mCu=0.4×64=25.6(gam)

    3. nAl=5.4/27=0.2(mol)

    a. 2Al+6HCl→2AlCl3+3H2

    b. nAlCl3=nAl=0.2(mol)

    =>mAlCl3=0.2×9819.6(gam)

    c. nH2=3/2nAl=3/2×0.2=0.3(mol)

    =>vH2=0.3*22.4=6.72(lít)

    4.nNa2O=9.3/23=0.4(mol)

    a. Na2O+H2O->2NaOH

    b. Quỳ tím chuyển thành màu xanh

    c. nNaOH=2nNa2O=0.8(mol)

    =>mNaOH=0.8×40=32(gam)

    Trả lời

Viết một bình luận