1,dùng ong mắt đỏ tiêu diệt sâu đục thân lúa là sử dụng
A,dùng thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại
B,gây vô sinh sinh vật gây hại
C,thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
D,Dùng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
2,đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là
A,màu lông nhạt,có bướu mỡ,chân dài
B,màu lông trắng,bướu mõ lông trắng
C,lông sẫm ,lớp mỡ dưới da dày chân dài
D,màu lông nhật,lớp mỡ dưới da dày chân dài
3,cá voi có đặc điểm chi sau
A,biến thành đôi vây bụng
B,biến đổi thành vây đuôi
C,to hơn chi trước
D,tiêu biến hẳn
4,dựa vào đặc điểm trên cây phát sinh giới dộng vật người ta có thể dự đoán đươc số lượng loài của nhóm động vật đó nhiều hay ít
A,số nhánh dộng vật từ một gốc chung
B.số lớp động vật trên một nhánh gốc
C,kích thước của các nhánh trên cây phát sinh giới động vật
5,bồ câu có tập tính ấp trứng là:
A,chỉ có con mái ấp
B,chỉ có cn đực ấp
C,con mái và con đưc thay nhau ấp
D, cấp đáp án trên sai
6,tập tính sinh sản nào sau đây của ếch đồng
A,ấp trứng
B,chắm sóc con non
C,con đực bơi theo con cái để tưới tinh dịch lên trứng vừa đẻ
D,con cái đẻ trứng đến đầu con đực ngồi trên lưng để tưới tinh đến đấy
7,nêu đặc điểm cấu tạo ngoài cua thỏ thích nghi với đời sống đào hang và lẩn trốn kẻ thù
Câu 1:A
do ong mắt đỏ có tập tính đẻ trứng vào sâu đục thân, ấu trùng nở ra sẽ ăn thịt sâu.
Câu 2:A
lông nhạt để tránh thu nhiệt từ Mặt Trời
bướu mỡ để tích trữ nước và năng lượng
chân dài để tránh nóng từ cát.
Câu 3:B
có tác dụng điều hướng và tại lực chính khi bơi
Câu 4:C
kích thước nhánh càng lớn thì càng nhiều loài và ngược lại
Câu 5:C
ngoài ra khi con nở 2 con cũng thay phiên nhau cung cấp thức ăn cho con non
Câu 6:C
xem video tập tính sinh sản ở ếch
Câu 7:các đặc điểm
+mũi thính giúp đánh hơi kẻ thù
+Tai to giúp định hướng và phát hiện kẻ thù sớm
+Chi trước nhỏ, có móng vuốt để đào hang và giữ cân bằng khi chạy.
+Chi sau phát triển giúp bật nhảy cao và xa khi chạy trốn kẻ thù.
vote hay nhất giúp mình nhé
1. A. Dùng thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.
2. A. Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
3. D. Tiêu biến hẳn.
4. C. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh giới động vật.
5. C. Con mái và con đực thay nhau ấp.
6. C. Con đực bơi theo con cái để tưới tinh dịch lên trứng vừa đẻ.
7.
– Bộ lông mao, dày, xốp.
– Chi: có vuốt, chi trước ngắn, 2 chi sau dài khỏe.
– Giác quan:
+ Tai: có khả năng cử động, thính, vành tai to.
+ Mũi: thính, lông xúc giác, nhạy bén.
+ Mắt: mi mắt cử động, có lông mi.
Chúc bạn học tốt!