1. Dương Đình Nghệ dành quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào ?Và giành quyền tự chủ ntn ? 2.Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của chiến thắng Bạch Đằng ? 3

1. Dương Đình Nghệ dành quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào ?Và giành quyền tự chủ ntn ?
2.Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của chiến thắng Bạch Đằng ?
3. Dương Đình Nghệ chống quân Nam Hán ntn ?

0 bình luận về “1. Dương Đình Nghệ dành quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào ?Và giành quyền tự chủ ntn ? 2.Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của chiến thắng Bạch Đằng ? 3”

  1. Câu 1:

    – Từ cuối thế kỉ IX, ở Trung Quốc, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân đã nổ ra.

    – Nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ đã tập hợp nhân dân nổi dậy.

    – Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam bị giáng chức.

    – Được sự ủng hộ của nhân dân, Khúc Thừa Dụ đánh chiếm Tống Bình

    – Tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng một chính quyền tự chủ. 

    Câu 2: 

    – Năm 937 Kiều Công Tiễn đã giết Dương Đình Nghệ để cướp ngôi Tiết độ sứ .Con rễ của ông là Ngô Quyền cùng một số tướng khác đã tập hợp lực lượng để đánh Kiều Công Tiễn . Kiều Công Tiễn bèn đem quân cầu cứu nhà nam hán . Nhân cớ đó nhà Hán xang xâm lược nước ta .
    – Năm 938, đoàn thuyền do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào vùng biển nước ta .Lúc này thủy triều dâng cao .Ngô Quyền cho quân đánh nhử giặc vào cửa sông Bạch Đằng. Lưu Hoằng Tháo thúc quân hăm hở đuổi theo . 
    – Nước triều bắt đầu rút xuống Ngô Quyền cho quân dốc toàn lực lượng đánh quật trở lạ. Quân Nam Hán chống cự không nổi đành phải tháo chạy ra biển .
    – Thủy triều rút. Bãi cọc ngầm trên sông nhô lên đâm thủng thuyền giặc. Ngô Quyền cho quân tấn công. Lưu Hoằng Tháo bị giết tại trận. Cuộc chiến trên sông Bạch Đằng quân ta giành thắng lợi lớn .
    Ý nghĩa: Chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hơn 1000 năm ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, mở ra nền độc lập lâu dài cho dân tộc .

    Câu 3: 

    – Năm 917, Khúc Hạo mất, con là Khúc Thừa Mĩ lên thay. Năm 930 quân Nam Hán tấn công nước ta, Khúc Thừa Mĩ bị bắt về Quảng Châu.

    – Năm 931, Dương Đình Nghệ tấn công ra Bắc bao vây chiếm được Tống Bình. Sau đó đánh tan quân Nam Hán.

    – Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết Độ Sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.

                                                       – ❤❤❤❤ – 

    Bình luận
  2.  1

    Năm 917, Khúc Hạo mất, con là Khúc Thừa Mĩ lên thay. Năm 930 quân Nam Hán tấn công nước ta, Khúc Thừa Mĩ bị bắt về Quảng Châu.

    – Năm 931, Dương Đình Nghệ tấn công ra Bắc bao vây chiếm được Tống Bình. Sau đó đánh tan quân Nam Hán.

    – Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết Độ Sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.

    Và giành quyền tự chủ:

    – Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến tận cấp xã.

       – Xem xét và định lại mức thuế.

       – Bãi bỏ các thứ lao dịch của thời Bắc thuộc.

       – Lập lại sổ hộ khẩu.

    2

    Diễn biến:

    – Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
    – Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút…).
    – Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước.

    Kết quả:

    Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
    Nguyên nhân thắng lợi :

    + Do tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta khi hưởng ứng cuộc kháng chiến do Ngô Quyền lãnh đạo, đóng góp sức lực của mình để xây dựng được trận địa cọc lớn trên sông Bạch Đằng.

    + Do sự chỉ huy tài giỏi của Ngô Quyền và của tướng lĩnh, đã biết phát huy sức mạnh của dân tộc, biết sử dụng và phát huy các yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”, biết phát huy sở trường “thuỷ chiến” của dân tộc ta để giành thắng lợi.

    Ý nghĩa :

    + Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

    + Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

    3

    – Năm 917, Khúc Hạo mất, con là Khúc Thừa Mĩ lên thay. Năm 930 quân Nam Hán tấn công nước ta, Khúc Thừa Mĩ bị bắt về Quảng Châu.

    – Năm 931, Dương Đình Nghệ tấn công ra Bắc bao vây chiếm được Tống Bình. Sau đó đánh tan quân Nam Hán.

    – Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết Độ Sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.

    Bình luận

Viết một bình luận