1. Đường lối lãnh đạo của Đảng và hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936 – 1939 có gì khác so với giai đoạn 1930 – 1931 2. Cao trào dân chủ 1936 – 1

1. Đường lối lãnh đạo của Đảng và hình thức đấu tranh trong giai đoạn
1936 – 1939 có gì khác so với giai đoạn 1930 – 1931
2. Cao trào dân chủ 1936 – 1939 đã chuẩn bị những gì cho cách mạng
tháng 8 . 1945

0 bình luận về “1. Đường lối lãnh đạo của Đảng và hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936 – 1939 có gì khác so với giai đoạn 1930 – 1931 2. Cao trào dân chủ 1936 – 1”

  1. – Phương thức đấu tranh: bạo động, vũ trang.

    * Giai đoạn 1936-1939:

    – Kẻ thù: phản động Pháp cùng bè lũ tay sai.

    – Nhiệm vụ: trước mắt chống phong kiến, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, tay sai, đòi tự do dân chủ.

    – Hình thức: thành lập mặt trận dân chủ Đông Dương tập hợp mọi lực lượng đấu tranh chống phát xít.

    – Phương pháp đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai.* Giai đoạn 1930-1931:

    – Kẻ thù: đế quốc Pháp, phong kiến.

    – Nhiệm vụ: chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.

    – Hình thức: bí mật, bất hợp pháp.

    Bình luận
  2. Giai đoạn 1930 – 1931

    Kẻ thù: Đế quốc Pháp nói chung, phong kiến và phản cách mạng.

    Nhiệm vụ: Chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.

    Hình thức: Bí mật, bất hợp pháp.

    Địa bàn hoạt động: Chủ yếu diễn ra ở các vùng nông thôn, còn ở địa bàn thành thị mới chỉ diễn ra ở nhà máy, xí nghiệp.

    Giai đoạn 1936 – 1939

    Kẻ thù: Chủ nghĩa Phát xít là kẻ thù trực tiếp của cách mạng lúc bấy giờ.

    Nhiệm vụ: Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình.

    Hình thức: Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai.

    Địa bàn hoạt động: Diễn ra ở cả vùng nông thôn và thành thị, những chủ yếu ở các thành thị.

    Bình luận

Viết một bình luận