1, em có nx j về đời sống vật chất , tinh thần của nhân dân ta cuối tk XIV ?
2, Tại sao nông dân nổi dậy.kể tên tất cả các cuộc kc cuối tk XIV?Kết quả?Tại sao ?
1, em có nx j về đời sống vật chất , tinh thần của nhân dân ta cuối tk XIV ?
2, Tại sao nông dân nổi dậy.kể tên tất cả các cuộc kc cuối tk XIV?Kết quả?Tại sao ?
1.
– Đời sống của họ vẫn đơn sơ
– Họ đã có tín ngưỡng riêng, các phong tục tập quán khá đặc sắc
2.
+ Nông dân nổi dậy vì:
– Vua quan ăn chơi sa đọa, bỏ mặc dân
– Quan lại, vương hầu quý tộc ăn chơi xa hoa, bắt dân xây dinh thự, chùa chiền liên miên. Trong triều, những kẻ tham, nịnh thần làm loạn nước
– Trần Dụ Tông chết Dương Nhật Lễ lên nắm quyền, chịu bất lực với cuộc đối phó với Chăm-pa và các yêu sách ngang ngược của nhà Minh
–> Nông dân nổi dậy
+ Các cuộc khởi nghĩa: Ngô Bệ, Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ, Phạm Sư Ôn, Nguyễn Nhữ Cái –>Thất bại vì có tín ngưỡng riêng, các phong tục tập quán khá đặc sắc
2.
+ Nông dân nổi dậy vì:
– Vua quan ăn chơi sa đọa, bỏ mặc dân
– Quan lại, vương hầu quý tộc ăn chơi xa hoa, bắt dân xây dinh thự, chùa chiền liên miên. Trong triều, những kẻ tham, nịnh thần làm loạn nước
– Trần Dụ Tông chết Dương Nhật Lễ lên nắm quyền, chịu bất lực với cuộc đối phó với Chăm-pa và các yêu sách ngang ngược của nhà Minh
–> Nông dân nổi dậy
+ Các cuộc khởi nghĩa: Ngô Bệ, Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ, Phạm Sư Ôn, Nguyễn Nhữ Cái –>Thất bại vì không có sự thống nhất mà lại chia ra thành các cuộc khởi nghĩa nhỏ, lực lượng chưa đủ mạnh
1. Nhận xét về đời sống vật chất và tinh thần:
– đầu thế kỉ XIV, nhà Trần thực hiện nhiều chính sách khuyến khích mở rộng sản xuất + thủ công nghiệp phát triển + thương nghiệp phát triển => đời sống nhân dân ấm no. Cuối thời Trần, nhà nước không quan tâm đến sản xuất + vua quan ăn chơi sa đọa =>đời sống của nhân dân khó khăn.
– đầu thế kỉ XIV, các tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân, đạo Phật phát triển dù không được như thời Lý. Nho giáo phát triển do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước . Các hoạt động văn hóa như: ca hát, múa rối, đấu vật,… phát triển. Cuối thế kỉ XIV,
– đầu thế kỉ XIV, văn học, nghệ thuật tiếp tục phát triển. Cuối thế kỉ XIV, do tình hình chính trị – xã hội nên văn học, nghệ thuật không phát triển.
2.
– Nông dân nổi dậy cuối thế kỉ XIV vì: Cuối thời Trần vua quan không chăm lo đời sống nhân dân mà ăn chơi sa đọa + mâu thuẫn giai cấp ngày càng tăng => nông dân nổi dậy khởi nghĩa.
– Tên các cuộc khởi nghĩa:
+ Khởi nghĩa của Ngô Bệ ở hải Dương.
+ Khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kị ở Thanh Hóa.
+ Khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn ở Quốc Oai – Hà Nội.
+ Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây.
– Kết quả: đều bị đàn áp và thất bại.
– Nguyên nhân: Diễn ra lẻ tẻ, thiếu đồng loạt, lực lượng ít.