1/em hãy nêu một số tín ngưỡng cổ truyền dân tộc ta hiện nay vẫn còn bảo lưu và phát triển 2/ hãy cho biết hậu quả, tính chất của cuộc chiến tranh Nam

1/em hãy nêu một số tín ngưỡng cổ truyền dân tộc ta hiện nay vẫn còn bảo lưu và phát triển
2/ hãy cho biết hậu quả, tính chất của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều?
3/nêu những biểu hiện của sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp trong các thế kỉ 16-18?
4/ nhận xét về tình hình chính trị-xã hội ở nước ta thế kỉ 16-18 như thế nào?

0 bình luận về “1/em hãy nêu một số tín ngưỡng cổ truyền dân tộc ta hiện nay vẫn còn bảo lưu và phát triển 2/ hãy cho biết hậu quả, tính chất của cuộc chiến tranh Nam”

  1. 1/ Các tín ngưỡng cổ truyền dân tộc ta hiện nay vẫn còn bảo lưu và phát triển là

    + Sùng bái tự nhiên

    + Thờ người

    + Thờ tổ tiên

    + Giỗ tổ

    2/ * Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều:

    -Năm 1570 rất nhiều người bị bắt đi lính, đi phu.

    -Năm 1572, ở Nghệ An, mùa màng bị tàn phá, hoang hóa, bệnh dịch,..=> Chế độ binh dịch đè nặng lên đời sống của nhân dân, nhiều gia đình rơi vào cảnh li tán.

    *Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn:

    -Một vùng đất lớn từ Nghệ An đến Quảng Bình là chiến trưởng khốc liệt.

    +Dân ở hai bên sông Gianh phải chuyển đi nơi khác.

    +Nhân dân tàn hại lẫn nhau.

    +Chia cắt kéo dài đến hơn 200 năm, gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hóa, làm suy giảm tiềm lực đất nước.

    * Tính chất hai cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh-Nguyễn: là cuộc chiến tranh phi nghĩa giành giật quyền lợi và địa vị trong phe phái phong kiến, phân chia đất nước, gây tổn thất lớn về người và của, cản trở sự giao lưu kinh tế giữa hai miền đất nước.

    3/ * Thủ công nghiệp:

    – Các nghề thủ công truyền thống ngày càng phát triển, đạt trình độ cao như: làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng,…

    – Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện như: nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đồng hồ, làm tranh sơn mài.

    – Số làng nghề tăng lên, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.

    – Nghề khai mỏ trở thành nghành kinh tế phát triển ở Đàng Trong và Đàng Ngoài.

    * Thương nghiệp:

    – Nội thương:

    + Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên ở khắp nơi và thường họp theo phiên.

    + Nhiều nơi trong nước đã xuất hiện một số làng buôn và trung tâm buôn bán của vùng.

    + Việc buôn bán giữa miền ngược và miền xuôi cũng tăng lên.

    – Ngoại thương:

    + Thuyền buôn các nước đến Việt Nam buôn bán ngày càng tấp nập.

    + Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

    4/ *Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI – XVII vô cùng hỗn loạn:

    – Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.

    – Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

    => Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

    Bình luận
  2. 1,

    Các tín ngưỡng đó là

    + Sùng bái tự nhiên

    + Thờ người

    + Thờ tổ tiên

    + Giỗ tổ

    +….

    2,

    *Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều:

    -Năm 1570 rất nhiều người bị bắt đi lính, đi phu.

    -Năm 1572, ở Nghệ An, mùa màng bị tàn phá, hoang hóa, bệnh dịch,..=> Chế độ binh dịch đè nặng lên đời sống của nhân dân, nhiều gia đình rơi vào cảnh li tán.

    *Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn:

    -Một vùng đất lớn từ Nghệ An đến Quảng Bình là chiến trưởng khốc liệt.

    +Dân ở hai bên sông Gianh phải chuyển đi nơi khác.

    +Nhân dân tàn hại lẫn nhau.

    +Chia cắt kéo dài đến hơn 200 năm, gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hóa, làm suy giảm tiềm lực đất nước.

    *Tính chất hai cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh-Nguyễn: là cuộc chiến tranh phi nghĩa giành giật quyền lợi và địa vị trong phe phái phong kiến, phân chia đất nước, gây tổn thất lớn về người và của, cản trở sự giao lưu kinh tế giữa hai miền đất nước.

    3,

    * Thủ công nghiệp:

    – Các nghề thủ công truyền thống ngày càng phát triển, đạt trình độ cao như: làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng,…

    – Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện như: nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đồng hồ, làm tranh sơn mài.

    – Số làng nghề tăng lên, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.

    – Nghề khai mỏ trở thành nghành kinh tế phát triển ở Đàng Trong và Đàng Ngoài.

    * Thương nghiệp:

    – Nội thương:

    + Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên ở khắp nơi và thường họp theo phiên.

    + Nhiều nơi trong nước đã xuất hiện một số làng buôn và trung tâm buôn bán của vùng.

    + Việc buôn bán giữa miền ngược và miền xuôi cũng tăng lên.

    – Ngoại thương:

    + Thuyền buôn các nước đến Việt Nam buôn bán ngày càng tấp nập.

    + Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

    4,

    *Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI – XVII vô cùng hỗn loạn:

    – Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.

    – Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

    => Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

    Bình luận

Viết một bình luận