1. Em hãy nêu tên 3 tổ chức cộng sản ra đời ở Việt Nam năm 1929?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2. Vì sao phong trào Đông Du thất bại?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
3. Em hãy nêu những thay đổi quan trọng trong các thôn xã ở Nghệ Tĩnh thời kỳ có chính quyền?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
4. Tại sao ngày 19 – 8- 1945 được chọn làm ngày kỷ niệm Cách Mạng Tháng Tám ở nước ta?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
5. Lời khẳng định của bác Hồ ở cuối bản “Tuyên ngôn Độc lập” thể hiện điều gì?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
6. Sau Cách Mạng Tháng Tám nước ta gặp những khó khăn gì?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
7. Nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
8. Nêu những địa danh tiêu biểu cho chiến thắng của ta trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
9. Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm mục đích gì?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
10. Trước âm mưu của địch, trung ương đảng của ta đã làm gì?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
11. Cuộc tấn công của thực dân Pháp liên Việt Bắc có kết cục ra sao?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
12. Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 nhằm mục đích gì?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
13. Quân ta đã chọn cứ điểm nào làm mục tiêu trọng điểm, mở màn chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
14. Nêu kết quả và ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch biên giới thu – đông năm 1950.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
15. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì ?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
16. Hãy nêu tên 7 anh hùng được tuyên duơng anh hùng lao động trong đại hội chiến sĩ và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
17. Chiến dịch điện biên phủ bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
18. Nêu ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
19. Tình thế hiểm nghèo của đất nước ta sau Cách Mạng Tháng Tám được diễn tả bằng cụm từ nào?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
20. Từ khi khai sinh đất nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà đến khi giành thắng lợi trước thực dân Pháp là 9 năm. Em hãy cho biết 9 năm đó bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
– Đông Dương Cộng sản đảng
– An Nam Cộng sản đảng
– Đông Dương Cộng sản liên đoàn
Phong trào Đông du đã có giai đoạn rất phát triển đã khiến cho thực dân Pháp rất lo ngại. Năm 1908, thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống phá phong trào đông du. Bắt tay với Pháp, ít lâu sau chính phủ Nhật đã trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản. Đến năm 1909, phong trào đông du tan rã.
Từ tháng 9 năm 1930, các cuộc biểu tình vũ trang tự vệ quy mô lớn kết hợp với các yêu sách chính trị liên tiếp nổ ra của nông dân các huyện Nam Đàn, Thanh Chương, Can Lộc, Hưng Nguyên, v.v… làm cho bộ máy chính quyền thực dân Pháp và bộ máy chính quyền địa phương (vốn bị coi là bù nhìn) của nhà Nguyễn lâm vào tình trạng tê liệt và tan rã. Dưới sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, tổ chức nông hội (xã bộ nông) ở những nơi chính quyền tan rã đã kiểm soát và thành lập chính quyền mới với hình thức giống như hệ thống Xô viết.
Chính quyền Xô viết đầu tiên được hình thành hàng loạt tại nhiều xã thuộc các huyện, thị xã: Thanh Chương,Nam Đàn, Anh Sơn, Nghi Lộc, Vinh – Bến Thuỷ, Can Lộc, Thạch Hà, Đức Thọ, Hưng Nguyên, Hương Sơn…
Vừa giành được độc lập, Việt Nam muốn có hoà bình để xây dựng đất nước. Chính phủ ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã nhiều lần nhân nhượng với Pháp. Tuy nhiên điều đó cũng không ngăn được âm mưu xâm lược của chúng. Sau khi đánh chiếm Sài Gòn, thực dân Pháp mở rộng xâm lược Nam Bộ, đánh chiếm Hải Phòng, Hà Nội.
Ngày 18 – 12 – 1946, Pháp gửi tối hậu thư đe doạ, đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng. Nếu ta không chấp nhận thì chúng sẽ nổ súng tấn công ; bắt đầu từ ngày 20 – 12 – 1946, quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở thành phố Hà Nội.
5.Lời khẳng định của bác Hồ ở cuối bản “Tuyên ngôn Độc lập” thể hiện điều gì?
Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác khẳng định : “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Lời khẳng định ấy một lần nữa chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết, ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.
Những khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám bao gồm: nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, chính quyền còn non trẻ và giặc ngoại xâm, nội phản.
7.Nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp.
Dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của Pháp là: Ngày 18 – 12 – 1946, Pháp gửi tối hậu thư đe doạ, đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng. Nếu ta không chấp nhận thì chúng sẽ nổ súng tấn công ; bắt đầu từ ngày 20 – 12 – 1946, quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở thành phố Hà Nội.
Những địa danh tiêu biểu cho chiến thắng của ta trong chiến dịch Việt Bắc Thu – đông 1947 là: đèo Bông Lau, Đoan Hùng, Bình Ca, Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn…
Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu:
Đêm 18 rạng sáng 19 – 12 – 1946, Trung ương Đảng và Chính phủ họp. quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
Hà Nội nêu cao tấm gương “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Những chiến sĩ Vệ quốc quân và tự vệ của Thủ đô đã giành giật với địch từng góc phố. Đồng bào đã khuân bàn ghế, giường, tủ, hòm xiểng, cánh cửa,Ế.. ra đường phố làm chướng ngại vật cản bước quân địchể Ròng rã 60 ngày đêm, ta đánh hơn 200 trận, loại khỏi vòng chiến đấu gần 2000 tên, giam chân địch để bảo vệ cho hàng vạn đồng bào và Chính phủ rời thành phố về căn cứ kháng chiến.
Ở các địa phương khác trong cả nước, cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin “kháng chiến nhất định thắng lợi”.
Cuộc tấn công lên Việt Bắc của thực dân Pháp có kết cục thất bại. Thu – đông năm 1947, sau nhiều ngày đêm chiến đấu, ta đã đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của quân Pháp lên Việt Bắc, bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến.
12. Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 nhằm mục đích gì?
Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 nhằm mục đích:
Chiến dịch Biên giới Thu đông 1950 còn gọi là Chiến dịch Lê Hồng Phong 2, là một chiến dịch trong Chiến tranh Đông Dương do quân đội Việt Minh thực hiện từ ngày 16 tháng 9 đến 14 tháng 10 năm 1950, nhằm phá thế bị cô lập của căn cứ địa Việt Bắc, khai thông biên giới Việt – Trung để mở đầu cầu tiếp nhận viện trợ. Một mục tiêu khác nữa là mở rộng căn cứ địa và tiêu diệt một phần sinh lực quân đồn trú của Pháp, thử nghiệm các chiến thuật cho Quân đội Nhân dân Việt Nam khi đó còn thiếu kinh nghiệm đánh lớn.
*Diễn biến chính của Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950
– 16-9-1950. ta mở màn chiến dịch bằng trận đánh Đông Khê một cứ điểm quan trọng trên đường số 4
– Đến ngày 18/9/ 1950 ta chiếm được Đông Khê, Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập.
– Pháp phải rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4 và cho quân từ Thất Khê lên chiếm lại Đông Khê và đón quân từ Cao Bằng rút về.
– Đoán được ý định của địch, ta chủ động mai phục, chặn đánh địch nhiều nơi trên đường số 4, khiến cho hai cánh quân này không gặp được nhau.
– Pháp rút lần lượt khỏi Thất Khê, Na Sầm.LS…Đến ngày 22/10/1950 đường số 4 được giải phóng
*Kết quả của Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950:
– Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8.000 tên địch
– Khai thông được 750km từ Cao Bằng về Đình Lập
– Giải phóng với 35 vạn dân
– Chọc thủng hành lang Đông – Tây, thế bao vây của địch đối với căn cứ Việt Bắc bị phá vỡ
– Kế hoạch Rơve bị phá sản
*Ý nghĩa của Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950:
– Đường liên lạc của ta với các nước XHCN được khai thông.
– Chiến dịch Biên Giới đã chứng minh sự trưởng thành của Bộ đội ta qua 4 năm kháng chiến.
– Qua chiến dịch này ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
– Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến .
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ:
Tháng 2 – 1951, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng họp. Đại hội chỉ rõ rằng : để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi, phải phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nông dân.
Đợt 1: Đại đoàn 316 tiến hành đánh Lai Châu và kết thúc vào cuối tháng 1 năm 1954. Sau đó, bộ đội nghỉ ngơi, chấn chỉnh khoảng 20 ngày, tập trung đầy đủ lực lượng để đánh Điện Biên Phủ. Đợt 2: Tiến công Điện Biên Phủ. Thời gian đánh Điện Biên Phủ ước tính 45 ngày.
Ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là: Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc oanh liệt cuộc tiến công đông –xuân 1953 -1954 của ta, đập tan “ Pháo đài không thể công phá ”của giặc Pháp, buộc chúng phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ, rút quân về nước, kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp trường kì gian khổ.
Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ: “Ngàn cân treo sợi tóc”
Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam từ chỗ là thuộc địa của Pháp đã trở … Sau 9 năm chiến tranh, năm 1954, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giành thắng lợi, … Hoa Kỳ không công nhận Hiệp định Genève, đồng thời thực hiện “Kế hoạch … Trong khi đó, ở Nam Bộ, hoạt động của Việt Minh yếu hơn, Đảng Cộng sản …
Câu 1:Đông dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng , Đông Dương Cộng sản liên đoàn
câu 2:Năm 1908 thực Dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong chào đông du ít lâu sauChinh phủ nhật ra lenh truc xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan bội châu khỏi Nhật Bản. Đầu năm 1909Phong chào đông du tam rã
câu 4:Vì sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng tám ơn thừa thiên huế
Câu 5:lời khẳng định của bác hồ khẳng định bác là một người gan
Mình chỉ biết mấy câu thôi ah