1. Em hãy nêu tên 3 tổ chức cộng sản ra đời ở Việt Nam năm 1929? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………

1. Em hãy nêu tên 3 tổ chức cộng sản ra đời ở Việt Nam năm 1929?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2. Vì sao phong trào Đông Du thất bại?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
3. Em hãy nêu những thay đổi quan trọng trong các thôn xã ở Nghệ Tĩnh thời kỳ có chính quyền?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
4. Tại sao ngày 19 – 8- 1945 được chọn làm ngày kỷ niệm Cách Mạng Tháng Tám ở nước ta?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
5. Lời khẳng định của bác Hồ ở cuối bản “Tuyên ngôn Độc lập” thể hiện điều gì?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
6. Sau Cách Mạng Tháng Tám nước ta gặp những khó khăn gì?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
7. Nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
8. Nêu những địa danh tiêu biểu cho chiến thắng của ta trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
9. Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm mục đích gì?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
10. Trước âm mưu của địch, trung ương đảng của ta đã làm gì?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

0 bình luận về “1. Em hãy nêu tên 3 tổ chức cộng sản ra đời ở Việt Nam năm 1929? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………”

  1. 1/ Bối cảnh:

    Cuối năm 1928 đến đầu năm 1929, phong trào dân tộc, dân chủ nước ta, đặc biệt là phong trào công nông đi theo con đường cách mạng vô sản phát triển mạnh mẽ.

    => Đặt ra yêu cầu phải có một chính đảng của giai cấp vô sản để kịp thời đưa cách mạng Việt Nam tiến lên những bước mới.

    * Ọuá trình ra đời:

    – Trong nội bộ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã hình thành tổ chức cộng sản:

    + Đông Dương Cộng sản đảng (tháng 6-1929): Tổ chức của những đảng viên tiên tiến ở Bắc Kì.

    + An Nam Cộng sản đảng (8-1929). Các đảng viên còn lại của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Trung Kì.

    – Bộ phận tiên tiến của Tân Việt Cách mạng đảng (từ lâu đã chịu ảnh hưởng của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên) đã thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn (9-1929).

    * Ý nghĩa:

    Ba tổ chức cộng sản ra đời chứng tỏ tư tưởng cộng sản đã giành được ưu thế trong phong trào dân tộc, chứng tỏ các điều kiện thành lập đảng ở Việt Nam đã chín muồi.

    2/Phong trào Đông du đã có giai đoạn rất phát triển đã khiến cho thực dân Pháp rất lo ngại. Năm 1908, thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống phá phong trào đông du. Bắt tay với Pháp, ít lâu sau chính phủ Nhật đã trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản. Đến năm 1909, phong trào đông du tan rã.

    3/là ruộng đất màu mỡ, nhân dân ấm no

    nhưng khi Pháp xâm lược nước ta, hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh đã làm nên tiếng vang lớn vào ngày 12 tháng 4 năm 1930 đến năm 1931 thì bị dập tắt phong trào.phong trào do đảng cộng sản Việt Nam khởi động và vào những tháng cuối năm 1930, nhân dân hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh đã có đất để cày ……..

    4/Ngày 28/8/1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước. Tuy nhiên, người ta lại chọn ngày 19/8 làm ngày kỉ niệm là bởi vì: Ngày 19/8 là ngày nhân dân Hà Nội xuống đường biểu tình, mít tinh và đánh chiếm thành công cơ quan đầu não của địch giành lại chính quyền.

    5/Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác khẳng định : “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.  Lời khẳng định ấy một lần nữa chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết, ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.

    6/Những khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám bao gồm: nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, chính quyền còn non trẻ và giặc ngoại xâm, nội phản. 2.

    7/Dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của Pháp là: Ngày 18 – 12 – 1946, Pháp gửi tối hậu thư đe doạ, đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng. Nếu ta không chấp nhận thì chúng sẽ nổ súng tấn công ; bắt đầu từ ngày 20 – 12 – 1946, quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở thành phố Hà Nội.

    8/ Một số địa danh tiêu biểu cho chiến thắng của ta trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 là:

    – Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn

    – Đèo Bông Lau

    – Bình Ca, Đoan Hùng

    9/ Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc năm 1947 nhằm mục đích tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta, khóa chặt biên giới Việt – Trung, ngăn chặn liên lạc của ta với quốc tế. Trong đó, tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta là mục tiêu quan trọng nhất của Pháp khi tấn công ta ở Việt Bắc.

    10/Đêm 18 rạng sáng 19 – 12 – 1946, Trung ương Đảng và Chính phủ họp. quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.

    Hà Nội nêu cao tấm gương “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Những chiến sĩ Vệ quốc quân và tự vệ của Thủ đô đã giành giật với địch từng góc phố. Đồng bào đã khuân bàn ghế, giường, tủ, hòm xiểng, cánh cửa,Ế.. ra đường phố làm chướng ngại vật cản bước quân địchể Ròng rã 60 ngày đêm, ta đánh hơn 200 trận, loại khỏi vòng chiến đấu gần 2000 tên, giam chân địch để bảo vệ cho hàng vạn đồng bào và Chính phủ rời thành phố về căn cứ kháng chiến.

    Ở các địa phương khác trong cả nước, cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin “kháng chiến nhất định thắng lợi”.

    Bình luận
    1. Em hãy nêu tên 3 tổ chức cộng sản ra đời ở Việt Nam năm 1929?

    – Đông Dương Cộng sản đảng
    – An Nam Cộng sản đảng
    – Đông Dương Cộng sản liên đoàn

    1. Vì sao phong trào Đông Du thất bại?

    Phong trào Đông du đã có giai đoạn rất phát triển đã khiến cho thực dân Pháp rất lo ngại. Năm 1908, thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống phá phong trào đông du. Bắt tay với Pháp, ít lâu sau chính phủ Nhật đã trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản. Đến năm 1909, phong trào đông du tan rã.

     

    1. Em hãy nêu những thay đổi quan trọng trong các thôn xã ở Nghệ Tĩnh thời kỳ có chính quyền?

               Từ tháng 9 năm 1930, các cuộc biểu tình vũ trang tự vệ quy mô lớn kết hợp với các yêu sách chính trị liên tiếp nổ ra của nông dân các huyện Nam Đàn, Thanh Chương, Can Lộc, Hưng Nguyên, v.v… làm cho bộ máy chính quyền thực dân Pháp và bộ máy chính quyền địa phương (vốn bị coi là bù nhìn) của nhà Nguyễn lâm vào tình trạng tê liệt và tan rã. Dưới sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, tổ chức nông hội (xã bộ nông) ở những nơi chính quyền tan rã đã kiểm soát và thành lập chính quyền mới với hình thức giống như hệ thống Xô viết.

    Chính quyền Xô viết đầu tiên được hình thành hàng loạt tại nhiều xã thuộc các huyện, thị xã: Thanh Chương,Nam Đàn, Anh Sơn, Nghi Lộc, Vinh – Bến Thuỷ, Can Lộc, Thạch Hà, Đức Thọ, Hưng Nguyên, Hương Sơn…

     

    1. Tại sao ngày 19 – 8- 1945 được chọn làm ngày kỷ niệm Cách Mạng Tháng Tám ở nước ta?

             Vừa giành được độc lập, Việt Nam muốn có hoà bình để xây dựng đất nước. Chính phủ ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã nhiều lần nhân nhượng với Pháp. Tuy nhiên điều đó cũng không ngăn được âm mưu xâm lược của chúng. Sau khi đánh chiếm Sài Gòn, thực dân Pháp mở rộng xâm lược Nam Bộ, đánh chiếm Hải Phòng, Hà Nội.

    Ngày 18 – 12 – 1946, Pháp gửi tối hậu thư đe doạ, đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng. Nếu ta không chấp nhận thì chúng sẽ nổ súng tấn công ; bắt đầu từ ngày 20 – 12 – 1946, quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở thành phố Hà Nội.

     

    5.Lời khẳng định của bác Hồ ở cuối bản “Tuyên ngôn Độc lập” thể hiện điều gì?

    Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác khẳng định : “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.  Lời khẳng định ấy một lần nữa chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết, ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.

    1. Sau Cách Mạng Tháng Tám nước ta gặp những khó khăn gì?

               Những khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám bao gồm: nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, chính quyền còn non trẻ và giặc ngoại xâm, nội phản.

    7.Nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp.

    Dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của Pháp là: Ngày 18 – 12 – 1946, Pháp gửi tối hậu thư đe doạ, đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng. Nếu ta không chấp nhận thì chúng sẽ nổ súng tấn công ; bắt đầu từ ngày 20 – 12 – 1946, quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở thành phố Hà Nội.

     

    1. Nêu những địa danh tiêu biểu cho chiến thắng của ta trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947.

               Những địa danh tiêu biểu cho chiến thắng của ta trong chiến dịch Việt Bắc Thu – đông 1947 là: đèo Bông Lau, Đoan Hùng, Bình Ca, Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn…

    1. Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm mục đích gì?

               Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu:

    • Tiêu diệt cơ quan đầu nào kháng chiến
    • Tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta
    • Mau chóng kết thúc chiến tranh

     

    1. Trước âm mưu của địch, trung ương đảng của ta đã làm gì?

               Đêm 18 rạng sáng 19 – 12 – 1946, Trung ương Đảng và Chính phủ họp. quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.

    Hà Nội nêu cao tấm gương “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Những chiến sĩ Vệ quốc quân và tự vệ của Thủ đô đã giành giật với địch từng góc phố. Đồng bào đã khuân bàn ghế, giường, tủ, hòm xiểng, cánh cửa,.. ra đường phố làm chướng ngại vật cản bước quân địch Ròng rã 60 ngày đêm, ta đánh hơn 200 trận, loại khỏi vòng chiến đấu gần 2000 tên, giam chân địch để bảo vệ cho hàng vạn đồng bào và Chính phủ rời thành phố về căn cứ kháng chiến.

    Ở các địa phương khác trong cả nước, cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin “kháng chiến nhất định thắng lợi”.

    Bình luận

Viết một bình luận