1.hai đường thẳng song song -Nêu định nghĩa và tính chất -Các cách chứng minh hai đường thẳng song song 2.hai đường thẳng vuông góc -Nêu định

1.hai đường thẳng song song
-Nêu định nghĩa và tính chất
-Các cách chứng minh hai đường thẳng song song
2.hai đường thẳng vuông góc
-Nêu định nghĩa và tính chất
-Các cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc
3.các trường hợp bằng nhau của tam giác

0 bình luận về “1.hai đường thẳng song song -Nêu định nghĩa và tính chất -Các cách chứng minh hai đường thẳng song song 2.hai đường thẳng vuông góc -Nêu định”

  1. Đáp án:

    Giải thích các bước giải:

    1) Hai đường thẳng song song

    – ĐN: Khi hai đường thẳng không cắt nhau tại bất kỳ một điểm sẽ tạo ra hai Đường thẳng song song.

    – TC: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

    + Hai góc so le trong bằng nhau.

    + Hai góc đồng vị bằng nhau.

    + Hai góc trong cùng phía bù nhau.

    – Các cách chứng minh: 

    + Từ TC suy ra

    + CM 2 đường thẳng cùng vuông góc với 1 đoạn thẳng

    + CM 2 đường thẳng cùng song song với 1 đường thẳng thứ 3

    + Sử dụng tiên đề ơ-clit ( MA // a ; MB // a ⇒ AB // a )

    Bình luận
  2. 1) Hai đường thẳng song song

    – ĐN: Khi hai đường thẳng không cắt nhau tại bất kỳ một điểm sẽ tạo ra hai Đường thẳng song song.

    – TC: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

    + Hai góc so le trong bằng nhau.

    + Hai góc đồng vị bằng nhau.

    + Hai góc trong cùng phía bù nhau.

    – Các cách chứng minh: 

    + Từ TC suy ra

    + CM 2 đường thẳng cùng vuông góc với 1 đoạn thẳng

    + CM 2 đường thẳng cùng song song với 1 đường thẳng thứ 3

    + Sử dụng tiên đề ơ-clit ( MA // a ; MB // a ⇒ AB // a )

    2) Hai đường thẳng vuông góc

    -ĐN: Nếu trong các góc tạo thành có một góc vuông thì hai đường thẳng đó gọi là hai đường thẳng vuông góc.

    – TC : Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O cho trước và vuông góc với đường thẳng a cho trước.

    – Các cách chứng minh: 

    + Sử dụng ĐN

    + Sử dụng TC : Nếu 1 đường thẳng ⊥ với 1 trong 2 đường thẳng // thì nó cũng ⊥ với đường thẳng còn lại.

    + Sử dụng TC 2 tia phân giác của 2 góc kề bù

    + Sử dụng trực tâm

    + Sử dụng ĐL Pi-ta-go đảo

    3) Các trường hợp bằng nhau của tam giác:

    – TH1: Cạnh- cạnh- cạnh

    + Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

    – TH2: Cạnh- góc- cạnh

    + Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

    – TH3: Góc- cạnh- góc

    + Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

                        * Bạn Học Tốt Nha ^^ *

    Bình luận

Viết một bình luận