1.hãy kể tên các loại rễ biến dạng ?cho ví dụ?
2.thân dài ra do đâu ?ta bấm ngọn cây trước khi cây ra hoa vì sao?
-tại sao phải tỉa cành xấu?
-cây nào bấm ngọn ,cây nào không nên bấm ngọn ?
-sự dài ra của thân khác nhau tùy lại cây như thế nào?
-tại sao khi trồng cây lấy gỗ ,lấy sợi.người ta thường tỉa cành xấu ,cành bị xấu mà không bấm ngọn .
-tại sao khi trồng cây đậu ,cà phê trước khi cây ra hoa tạo quả người ta thường ngắt ngọn.
3.nêu các bộ phận cấu tạo trong của thân non và chức năng .
4.nhu cầu về các loại muối như thế nào ?
MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP MÌNH ĐI NẾU AI TRẢ LỜI ĐẦY ĐỦ MÌNH SẼ VOTE CHO 5 SAO VÀ CẢM ƠN NHA
Đáp án:
Giải thích các bước giải: Giải thích các bước giải: 1. rễ củ:khoai lang
2,rễ thở:bụt mọc
3,giác hút: tơ hồng
4,rễ móc:hồ tiêu trầu không
câu 2:
1,thân dài ra do: Tế bào mô phân sinh ngọn
Do sự phân chia và lướn lên của mô phân sinh
2,tỉa cành xấu do : để không lây nhiễm bệnh sang các cành lành và cây đẹp hơn , giúp cây phát triển cành
3,cây nên bấm ngọn mồng tơi rau muống rau đay
cây k bấm ngọn là các cây gỗ cây lấy sợi
4,
5,vì tỉa cành xấu cành sâu để cây k mắc bệnh và chất dinh dưỡng dồn cho cây phát triển chiều cao
6,ngắt ngọn để cây không phát triển chiều cao mà phát triển ra xung quanh tăng nhánh tăng năng suất
câu 3;
-vỏ:bảo vệ các thành phần của thân
-thịt vỏ:tham gia dự trữ
-tế bào chứa diệp lục:quang hợp
-trụ giữa:vận chuyển các chất hữu cơ
-mạch gỗ: vận chuyển chất vô cơ
-ruột:chứa chất dự trữ
câu 4:
nhu cầu về các loại muối
các loại muối khoáng cần cho cây:đạm kali lân
nhu cầu muối tùy loại cây tùy giai đoạn của cây và tùy bộ phận
muối khoáng được hòa tan trong đất hấp thu và vận chuyển nhờ rễ và mạch gỗ đi nuôi cây.
1) Các loại rễ biến dạng:
– Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,…)
– Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,…)
– Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,…)
– Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng…)
2)thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
-Bấm ngọn trước khi ra hoa để cây có nhiều cành hơn, đặc biệt ở những cây ra hoa theo tuổi (số lá trên thân chính đạt số lượng nhất định) thì bấm ngọn làm cây không ra hoa mà tiếp tục sinh trưởng cành, lá vì ko đủ số lá trên thân chính để ra hoa.
-nhưng kết hợp tỉa các cành sâu bệnh ,cành xấu để chất dinh dưỡng tập trung xuống chồi nách phát triển nhiều cành ,nhiếu lá ,hoa quả dẫn đến năng suất tăng.
– những loại cây bấm ngọn: mướp mồng tơi các loại rau,…
– ko bấm: ngô, đay, xoan,…
hưng kết hợp tỉa các cành sâu bệnh ,cành xấu để chất dinh dưỡng tập trung xuống chồi nách phát triển nhiều cành ,nhiếu lá ,hoa quả dẫn đến năng suất tăng
– vì khi ngắt ngọn, cây ko cao lên, chất dd dồn xuống chồi hoa, trồi lá phát triển.
3)– Cấu tạo trong của thân non gồm: vỏ và trụ giữa
+ Vỏ: gồm biểu bì có chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong và thịt vỏ.
+ Trụ giữa gồm một bó mạch và ruột.
Bó mạch gồm mạch rây và mạch gỗ. Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng còn mạch rây vận chuyển chất hữu cơ.
Ruột chứa chất dự trữ.
So sánh cấu tạo trong của thân non và cấu tạo trong của rễ:
+ Giống: đều có hai bộ phận là vỏ và trụ giữa
+ Khác: ở thân non thì mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài, ở rễ thì mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ.