1/ Hoàn thành chuỗi phản ứng:
KClO3 (1) O2 (2) S (3) H2S (4) S (5) Na2S
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
2/ Viết 1 phản ứng chứng minh lưu huỳnh là chất oxi hóa và 1 phản ứng chứng minh lưu huỳnh là chất khử.
1/ Hoàn thành chuỗi phản ứng:
KClO3 (1) O2 (2) S (3) H2S (4) S (5) Na2S
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
2/ Viết 1 phản ứng chứng minh lưu huỳnh là chất oxi hóa và 1 phản ứng chứng minh lưu huỳnh là chất khử.
Đáp án:
1/
(1): nhiệt độ
(2): H2S và nhiệt độ thấp (hoặc thiếu O2)
(3): H2 và nhiệt độ dưới 350 độ C
(4): Br2
(5): Na và nhiệt độ lớn hơn 130 độ C
2/
chứng minh S có tính oxi hóa: cho S td với chất khử
chứng minh S có tính khử: cho S td với chất oxi hóa
Giải thích các bước giải:
1/
(1): 2KClO3 -nhiệt độ→ 2KCl + 3O2↑
(2): O2 + H2S -nhiệt độ thấp→ S↓ + H2O
(3): S + H2 -nhiệt độ dưới 350 độ C→ H2S↑
(4): H2S + Br2 → S + 2HBr↑
(5): S + Na -nhiệt độ lớn hơn 130 độ C→ Na2S
2/
chứng minh S có tính oxi hóa: Fe + S -nhiệt độ cao→ FeS
chứng minh S có tính khử: S + O2 -nhiệt độ→ SO2
Đáp án:
$1/$
$1/ 2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2$
$2/ O2 + 2H2S –> 2H2O + 2S$
$3/ S + H2 –> H2S$
$4/ 2H2S + SO2 –> 2H2O + 3S$
$5/ S + 2Na –> Na2S$
$2/$
S là chất oxi hóa
$3S + 2Al –> Al2S3$
S là chất khử
$S + O2 -to-> SO2$