1 Kể tên các bộ phận của lớp thú . Cho Vd 2 Qua các.nội dung đã học về lớp thú hãy minh họa bằng những vd cụ thể về vai trò của lớp thú 3 thế nào là

By Ayla

1 Kể tên các bộ phận của lớp thú . Cho Vd
2 Qua các.nội dung đã học về lớp thú hãy minh họa bằng những vd cụ thể về vai trò của lớp thú
3 thế nào là sinh sản hữu tính , sinh sản vô tính cho VD
4 đặc điểm nào thích nghi với dời sống bay lượn của chim

0 bình luận về “1 Kể tên các bộ phận của lớp thú . Cho Vd 2 Qua các.nội dung đã học về lớp thú hãy minh họa bằng những vd cụ thể về vai trò của lớp thú 3 thế nào là”

  1. BỘ THÚ HUYỆT
    Đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương , có mỏ giông mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn, đẻ trứng. Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

    BỘ THÚ TÚI
    Đại diện là kanguru sống ở đồng cỏ châu Đại Dương cao tới 2m. có chi sau lớn khoẻ, vú có tuyến sữa, con sơ sinh chi lớn bằng hạt đậu, dài khoáng 3cm không thê tự bú mẹ. sống trong túi da ở bụng thú mẹ. Vú tự tiết sữa và tự động chảy vào miệng thú con

    BỘ DƠI
    Đặc điểm : Chi trước biến đổi thành cánh da. Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với minh, chi sau và đuôi. Đuôi ngắn. Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi quả).

    BỘ CÁ VOI
    Đặc điểm : Cơ thế hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mà dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiểu dọc.
    Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo , song vẫn được nâng đỡ bời các xương chi như ở động vật có xương sống ở cạn, có xương cánh tay và xương ống tay ngắn , các xương ngón tay lại rất dài , chi sau tiêu giảm. Cá voi sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi sống chủ yếu ò biển ôn đới và biển lạnh.

    BỘ ĂN SÂU BỌ
    Đặc điểm : Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ơ trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

    BỘ GẶM NHẤM
    Đặc điểm : Bộ thú có sổ lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gậm nhâm. thiếu răng nanh, răng cửa Tất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

    BỘ ĂN THỊT
    Đặc điểm : Bộ thú có bộ răng thích nghi với chê độ ăn thịt: răng cứa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài. nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi. Các ngón chần có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm, khi di chuyến chi có các ngón chân tiếp xúc với đát. nén khi đuôi mồi chúng chạy với tốc độ lớn. Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi để thịt cào xé con mồi .

    CÁC Bộ MÓNG GUỐC
    Đặc điểm : Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mồi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc. Thú móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.

    Thú móng guốc gồm ba bộ :
    – Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại’*)
    Đợi diện: Lợn. bò, hươu.
    – Bộ Guốc lẻ: gồm thuộc móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại. không có sừng, sống đàn (ngựa), có sừng, sống đơn độc (tê giác có 3 ngón).
    Đại diện : Tê giác, ngựa.
    – Bộ Voi : Gồm thú móng guốc có 5 ngón, guốc nhò, cỏ vòi, có ngà, da dày. thiếu lông, sống đàn. ăn thực vật không nhai lại.
    (*) Nhai lại : Tập tinh ợ thức ăn đã nhai lên miệng để nhai lại lần thứ hai.
    Đại diện : Voi.
    Bộ LINH TRƯỞNG
    Đặc điểm : Gồm những thú đi bằng hàn chân, thích nghi với đời sống ờ cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm. leo trèo : bàn tay. bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

    3

    Sinh sản hữu tính :là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật.

    Sinh sản vô tính: là hình thức sinh sản mà thế hệ con được sinh ra từ một cơ thể mẹ duy nhất, và thừa hưởng các gen chỉ từ cơ thể mẹ đó. Hình thức sinh sản này gần như không liên quan đến số bộ nhiễm sắc thể hay sự giảm phân.

    4

    Đặc điểm cấu tạo ngoài nào của chim thích nghi với đời sống bay là: 

    + Thân hình thoi: giảm sức cản của không khí khi bay.

    + Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh.

    + Chi sau : giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh.

    + Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra.

    + Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể khi môi trường trên cao 

    + Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng : làm đầu chim nhẹ.

    + Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

    Trả lời
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    1.Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt

    Bộ thú Túi: Kanguru, Koala

    Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ

    Bộ cá voi: Cá voi, cá heo

    Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi

    Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím

    Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói

    Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn

    Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh

    2

    – Làm thuốc: hươu, khỉ,…

    – Làm thực phẩm: heo, trâu, bò,…

    – Dùng làm sức kéo: ngựa, trâu, bò,…

    – Dùng nguyên liệu cho sản xuất mĩ nghệ: sừng trâu, bò,..

    – Dùng để thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, chó,…

    3. 

    Sinh sản vô tính là sự sinh ra cơ thể mới mà k kèm theo sự kết hợp tinh trùng và trứng. Ở đa số các động vật sinh sản vô tính, sinh sản dựa hoàn toàn và nguyên phân.

    Giun đất lưỡng tính, thụ tinh ngoài

    Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giao tử đơn bội hình thành tế bào lưỡng bội, hợp tử. Con vật phát triển từ hợp tử đến lượt mk lại tạo giao tử qua giảm phân. Giun đũa phân tính, thụ tinh trong

    4.Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
    – Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
    – Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
    – Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
    – Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
    – Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
    – Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

    Trả lời

Viết một bình luận