1. Khi gieo trồng muốn cho hạt nảy mầm tốt cần làm j ? 2. So sánh đặc điểm cơ quan sinh dưỡng của rêu và dương xỉ ? 3. Trình bày cơ quan sinh sản của

1. Khi gieo trồng muốn cho hạt nảy mầm tốt cần làm j ?
2. So sánh đặc điểm cơ quan sinh dưỡng của rêu và dương xỉ ?
3. Trình bày cơ quan sinh sản của cây thông ?
4. Tại sao thức ăn bị thiu ? Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu thì phải làm thế nào ?
5. Vi khuẩndinh dưỡng như thế nào ? Trình bày vai trò của nấm.
Yêu cầu làm bài : câu trả lời đầy đủ; trình bày rõ ràng.

0 bình luận về “1. Khi gieo trồng muốn cho hạt nảy mầm tốt cần làm j ? 2. So sánh đặc điểm cơ quan sinh dưỡng của rêu và dương xỉ ? 3. Trình bày cơ quan sinh sản của”

  1. c1

    -Trong trồng trọt muốn cho hạt nảy mầm tốt ta cần cho hạt đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp. Ngoài ra còn phải lựa chọn hạt giống tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc,… Khi gieo hạt phải làm đất tươi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: Chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ,…

    c2

    Cơ quan sinh dưỡng của rêu: rễ thật; thân,lá chưa có mạch dẫn.Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ: rễ giả; thân, lá có mạch dẫn

    c3

    Cơ quan sinh sản là nón thông(nón đực, nón cái)

    Sinh sản bằng hạt

    c4

    – thức ăn: rau , quả, thịt, cá…để lâu sẽ bị các laoij vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu

       – muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quan thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối….

    c5

     Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

    -vai trò của nấm

    * Nấm có ích: 

    – Đối với tự nhiên: Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. Vd: Các nấm hiển vi trong đất.

    – Đối với con người:

    + Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì…Vd: nấm men.

    + Làm thức ăn, làm thuốc. Vd: men bia, nấm linh chi…..

    * Nấm có hại: 

    – Nấm kí sinh gây bệnh cho thực vật (vd: nấm von sống bám trên than lúa) và con người (vd: bệnh hắc lào, nước ăn tay chân…).

    – Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng…

    – Nấm gây ngộ độc cho người. Vd: nấm độc đỏ, nấm đọc đen….

    Bình luận
  2. Đáp án:

     CÂU 1:MUỐN CHO HẠT NẢY MẦM TỐT TA CẦN:

     -CHẤT LƯỢNG CỦA HẠT

    -CẦN CÓ ĐỦ ĐỘ ẨM

    -KHÔNG KHÍ VÀ NHIỆT ĐỌ PHẢI THÍCH HỢP

    -KHI GIEO ĐẤT PHẢI TƠI XỐP,PHẢI CHĂM SÓC HẠT GIEO

    -CHỐNG ÚNG,RÉT,HẠN VÀ PHẢI GIEO HẠT ĐÚNG THỜI VỤ

    CÂU 2:ĐẶC ĐIỂM CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA RÊU:

    -THÂN NGẮN,KHÔNG PHÂN CÀNH

    -LÁ NHỎ MỎNG

    -RỄ GIẢ CÓ KHẢ NĂNG HÚT NƯỚC

    -CHƯA CÓ MẠCH DẪN VÀ CHƯA CÓ HOA

    ĐẶC ĐIỂM CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦADƯƠNG XỈ:

    -CÓ THÂN,RỄ,LÁ THẬT VÀ CÓ MẠCH DẪN

    CÂU 3:CƠ QUAN SINH SẢN CỦA CÂY THÔNG

    -CƠ QUAN SING SẢN CỦA CÂY THÔNG LÀ NÓN(NÓN ĐỰC,NÓN CÁI)

    CÂU 4:THỨC ĂN BỊ THUI VÌ:

    -TRONH KHÔNG KHÍ CÓ NHIỀU VI KHUẨN KHI CHÚNG XÂM NHẬP VÀO THỨC ĂN TIẾN HÀNH QUÁ TRINGF PHÂN GIẢI LÀM HỎNG THỨC ĂN VÀ GÂY RA ÔI THIU

    MUUONS GIỮ CHO THỨC ĂN KHÔNG BỊ ÔI THIU TA PHẢI BẢO QUẢN THỨC ĂN CẨN THẬN NHƯ ƯỚP MUỐI,PHƠI KHÔ,…

    CÂU 5:VI KHUẨN DINH DƯỠNG :

    -HẦU HẾT VI KHUẨN KO MÀU VÀ KO CÓ CHẤT DIỆP LỤC NHƯ THỰC VẬT NÊN NHỮNG VI KHUẨN NÀY KO TỰ CHẾ TẠO ĐƯỢC CHẤT HỮU CƠ.DO ĐÓ ĐA SỐ VI KHUẨN LÀ DI DƯỠNG(KÍ SINH,HOẠI SINH)

    -MỘT SỐ VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG TỰ DƯỠNG

    VAI TRÒ CỦA NẤM:

    NẤM CÓ ÍCH

    -PHÂN GIẢI CÁC CHẤT HỮU CƠ

    -SẢN XUẤT RƯỢU, BIA

    -CHẾ BIẾN MỘT SỐ THỰC PHẨM

    -LÀM THỨC ĂN 

    -LÀM THUỐC,LÀM MEN NỞ BỘT MÌ

    NẤM CÓ HẠI;

    -LÀM THIỆT HẠI MÙA MÀNG

    -LÀM CHO LÚA BỊ NHẠT MÀU,CAO VỐNG LÊN,HẠT LÉP

    -LÀM HỎNG BẮP

    -GÂY BỆNH CHO CÁC CÂY TRỒNG

    -CÓ THỂ GÂY BỆNH CHO CON NGƯỜI NHƯ CHỨNG NƯỚC ĂN CHÂN,HẮC LÀO

    CHÚC BẠN THI TỐT

    @THAO2009

    Bình luận

Viết một bình luận