1) Máy nào thực hiện truyền động ma sát (truyền động đai)? 2) Khoảng Cách an toàn lưới điện cao áp đối vs dây trần của điện áp 220kV, 500kV là bao nhi

1) Máy nào thực hiện truyền động ma sát (truyền động đai)?
2) Khoảng Cách an toàn lưới điện cao áp đối vs dây trần của điện áp 220kV, 500kV là bao nhiêu?

0 bình luận về “1) Máy nào thực hiện truyền động ma sát (truyền động đai)? 2) Khoảng Cách an toàn lưới điện cao áp đối vs dây trần của điện áp 220kV, 500kV là bao nhi”

  1. 1. Khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp quy định tại Khoản 1 Điều 51 của Luật điện lực – quy định cụ thể đối với cấp điện áp 220kv/dây trần: là 6,0m;

    2. Khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp quy định tại Khoản 4 Điều 51 của Luật điện lực là khoảng cách tối thiểu từ dây dẫn điện đến điểm gần nhất của thiết bị, dụng cụ, phương tiện làm việc trong hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp và được quy định cụ thể:

    – Đối với cấp điện áp 110-220 kV, khoảng cách an toàn phóng điện là 6,0m;

    – Đối với cấp điện áp 500kV, khoảng cách an toàn phóng điện là 8,0m

    3. Khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp quy định tại Khoản 5, Khoản 6 và Khoản 7 Điều 51 của Luật điện lực là khoảng cách tối thiểu từ dây dẫn điện khi dây ở trạng thái võng cực đại đến điểm cao nhất của đối tượng được bảo  vệ và được quy định cụ thể như sau:

    – Khoảng an toàn phóng điện đến điểm cao nhất (4,5 m) của phương tiện giao thông đường bộ với cấp điện áp 220kV là 3,5m và cấp điện áp 500kV là 5,5m

    – Khoảng an toàn phóng điện đến điểm cao nhất (4,5 m) của phương tiện,  công trình giao thông đường sắt hoặc đến điểm cao nhất (7,5 m) của phương tiện, công trình giao thông đường sắt chạy điện – với cấp điện áp 220kV là 4,0 m và cấp điện áp 500kV là 7,5m

    – Khoảng an toàn phóng điện đến chiều cao tĩnh không theo cấp kỹ thuật của đường thủy nội địa – với cấp điện áp 220kV là 3,0 m và cấp điện áp 500kV là 4,5m

    Bình luận

Viết một bình luận