1) Một hình thang cân có đường cao bằng nửa tổng hai đáy. Tính góc tạo bởi hai đường chéo hình thang. 2) Hình thang cân ABCD có đường chéo DB vuông g

1) Một hình thang cân có đường cao bằng nửa tổng hai đáy. Tính góc tạo bởi hai đường chéo hình thang.
2) Hình thang cân ABCD có đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC, DB là tia phân giác của góc D. Tính chu vi hình thang, biết BC=3 cm

0 bình luận về “1) Một hình thang cân có đường cao bằng nửa tổng hai đáy. Tính góc tạo bởi hai đường chéo hình thang. 2) Hình thang cân ABCD có đường chéo DB vuông g”

  1. 1, gọi e,f là lần lượt đ/t của ad và bc

    Xét thang abcd có e và f lần lượt là t/đ của ad và bc

    Mà AH= 1/2 (ab+dc)(gt) nên ef= ah

    Xét tg ADH vuông tại H có E là t/đ của cạnh huyền AD(cv) ⇒AE=DE=HE. Mà FC= ED( cùng bằng 1/2 cạnh bên

    mk làm 1/2 thôi phần cuối mk kẹt

     

    Bình luận
  2. `AD=BC=3cm`

     Vì BD là tia phân giác của ^DD^ nên:^D1=D1^=^D2D2^=^BB^
    `⇒ΔABC cân tại A⇒ AB=BC=3cm`

    Trong Δ BCD vuông tại B có:

    `90o=^C+^D2=^D+^D=3^D2⇔^D2=30o90o=C^+D2^=D^+D^=3D2^⇔D2^=30o
    ⇒CD=2BC=6 cm`

    CV mũ `ABCD =AB+BC+CD+DA=3+3+3+6=15cm`

     

    Bình luận

Viết một bình luận