(1) Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
(2) Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần
(3) Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, trông mới đẹp;từ khi các người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm để ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.
(4) Nếu trong pho lịch sử của loài người xóa các thi nhân văn hóa, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào
Câu hỏi:Mỗi câu trên ứng với công dụng nào của văn chương?
a) Khơi dậy trạng thái, cảm xúc của con người
b) Làm cho sự vật trở bình thường trở nên đẹp hơn
c) Làm giàu đẹp thêm cho cuộc sống
d) Đời sống tình cảm của con người trở nên phong phú, giàu cảm xúc
Câu 1: d
Câu 2: b
Câu 3: a
Câu 4: c
3a
4c
1b
2d