1,nêu cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống 2,nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống 27/07/2021 Bởi Clara 1,nêu cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống 2,nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống
Câu 1: Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay: – Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay. – Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ. – Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay. Câu 2: Cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù: + Bộ lông dày, xốp, gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao. + Bộ lông mao: Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể. + Tai thính, vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía: Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù. Bình luận
–Cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống: +Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay. +Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh. +Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh. +Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra.+Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể. +Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ. +Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông. -Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống: +Bộ lông mao dày và xốp⇒ Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể. +Chi có vuốt sắc : – Chi trước ngắn⇒ Đào hang. – Chi sau dài khỏe⇒ Giúp thỏ chạy lẩn trốn kẻ thù. *Giác quan gồm : + Mắt không tinh lắm, mi mắt cử động được có lông mi giữ nước mắt và bảo vệ mắt. + Mũi thính có các lông xúc giác⇒ Thăm dò thức ăn và môi trường. + Tai thính, vành tai lớn có thể cử động được mọi hướng⇒ Định hướng âm thanh và phát hiện sớm kẻ thù. GOOK LUCK FOR YOU! CHO MÌNH CTLHN NHA BẠN. Bình luận
Câu 1:
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
– Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
– Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ. – Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
Câu 2:
Cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù:
+ Bộ lông dày, xốp, gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao.
+ Bộ lông mao: Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể.
+ Tai thính, vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía: Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.
–Cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống:
+Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
+Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh.
+Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh.
+Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra.+Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể.
+Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ.
+Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
-Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống:
+Bộ lông mao dày và xốp⇒ Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể.
+Chi có vuốt sắc : – Chi trước ngắn⇒ Đào hang.
– Chi sau dài khỏe⇒ Giúp thỏ chạy lẩn trốn kẻ thù.
*Giác quan gồm :
+ Mắt không tinh lắm, mi mắt cử động được có lông mi giữ nước mắt và bảo vệ mắt.
+ Mũi thính có các lông xúc giác⇒ Thăm dò thức ăn và môi trường.
+ Tai thính, vành tai lớn có thể cử động được mọi hướng⇒ Định hướng âm thanh và phát hiện sớm kẻ thù.
GOOK LUCK FOR YOU!
CHO MÌNH CTLHN NHA BẠN.