1 . nêu dại diện của bò sát . nếu tập tính của bò sát 2.Cấu tạo ngoài của lớp chim thixhs nghi với đời sống bay lượn 3. Chứng minh cánh dơi thích ngh

1 . nêu dại diện của bò sát . nếu tập tính của bò sát
2.Cấu tạo ngoài của lớp chim thixhs nghi với đời sống bay lượn
3. Chứng minh cánh dơi thích nghi với đời sống bay lượn
5. So sánh cánh dơi với cánh bồ câu
6 . Cách thức bắt mồi , kiếm mồi của lớp thú

0 bình luận về “1 . nêu dại diện của bò sát . nếu tập tính của bò sát 2.Cấu tạo ngoài của lớp chim thixhs nghi với đời sống bay lượn 3. Chứng minh cánh dơi thích ngh”

  1. Giải thích các bước giải:

    Câu 1:

    Đại diện của bò sát: rết, thằn lằn bóng, thạch sùng, rắn ráo, kì nhông, cá sấu, rùa, ba ba, vích, đồi mồi

    Tập tính của bò sát: 

    Khi di chuyển đuôi và chân kết hợp, liên tục chuyển động, làm cho thân di chuyển vì phía trước (bò sát thân và đuôi vào đát)

    – Đẻ trứng vào các hốc đất khô ráo

    – Con non tự biết tìm mồi

    – Thích phơi nắng

    – Bắt mồi vào ban ngày

    Câu 2:

    – Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

    – Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

    – Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

    – Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

    – Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

    – Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

    – Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

    Câu 3:

    Đặc điểm của dơi thích nghi với đời sống bay lượn :

     Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp

    – Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.
    – Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.

    Câu 4:

    Cánh dơi và cánh chim: đều là cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi thai cho nên cơ quan cấu tạo giông nhau. Vì vậy cơ quan cánh chim và cánh dơi có điểm tương đồng.

    Câu 5:

    Các cách thức kiếm ăn của lớp thúc: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.

    Bình luận
  2. Đáp án:

    1:Tập tính:Khi di chuyển đuôi và chân kết hợp, liên tục chuyển động, làm cho thân di chuyển vì phía trước (bò sát thân và đuôi vào đát)

    – Đẻ trứng vào các hốc đất khô ráo

    – Thằn lằn con tự biết tìm mồi

    – Thích phơi nắng

    – Bắt mồi vào ban ngày

     đại diện:rết, thằn lằn bóng, thạch sùng, rắn ráo, kì nhông, cá sấu, rùa, ba ba, vích, đồi 

     2: thân hình thoi được phủ bởi lớp lông vũ nhệ xốp

    hàm không có răng có mỏ sừng bao bọc

    chi trước biến đổi thành cánh

    chi sau có 4 ngón ,3 ngón trước 1 ngón sau,có vuốt

    tuyến phao câu tiết dịch nhờn

    3 :chi trước biến đổi thành cánh 

    thân ngắn hẹp giúp bay thoăn thoắt 

    chân yếu giúp báo vào vật bám

    5:cánh dơi:yếu 

    cánh bồ câu:khỏe

    6:bộ răng phân hóa thành:răng nanh,răng hàm,răng cửa

    Bình luận

Viết một bình luận