1.Nêu được tác dụng của đòn bẫy, của ròng rọc. 2.nêu được lợi ích của đòn bẫy, ròng rọc trong thực tế. 3.mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chấ

By Sarah

1.Nêu được tác dụng của đòn bẫy, của ròng rọc.
2.nêu được lợi ích của đòn bẫy, ròng rọc trong thực tế.
3.mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
4.nhận biết được các chất rắn, các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
5.nhận biết dược các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
6.vận dụng kiến thức về sự nở nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
7.nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
8.Vận dụng kiến thức về sự nở nhiệt của chất rắn, nếu bị ngăn cản thi gây ra lực lớn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
9.mô tả được nguyên tắc câu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng.
10.nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
11.nhận biết đưươc một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ xenxiut.
12.xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ.
13.mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng và ngược lại.
14.nêu đc đặc điểm về nhiệt độtrong quá trình nóng chảy và đông đặc.
15.dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt đô trong sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy(đông đặc) và ngược lại dựa vào đường biễu diễn nêu lên được sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy(đông đặc)
16.vận dụng được kiến thức về các quá trình nóng chảy(đông đặc) để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan.
17.mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi và sự ngưng tụ
18.biết được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
19.vận dụng được kiến thức về sự bay hơi( sự ngưng tụ) để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.

0 bình luận về “1.Nêu được tác dụng của đòn bẫy, của ròng rọc. 2.nêu được lợi ích của đòn bẫy, ròng rọc trong thực tế. 3.mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chấ”

  1. Đáp án:

    Tác dụng :
    Đòn bẩy : là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
    Ròng rọc cố định : giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
    Ròng rọc động : làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

    Giải thích các bước giải:

    * Ví dụ :

    + Ròng rọc cố định sử dụng ở đỉnh cột cờ

    – Dễ dàng kéo cờ lên với nhiều phương hướng

    + Ròng rọc động sử dụng ở các công trình nhỏ

    – Người ta thường kéo các vật liệu với một lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật

    +) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

    Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

    +) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

    Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

    +) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

    Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

     Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

    Chúc bạn học tốt!

    Đáp án:- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.- Khác nhau:   + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.  + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

     Hay nhất- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

    Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

    VD: Khi đun nước, nếu ta để quá lâu thì nước sẽ bị trán ra ngoài

    Ứng dụng: Không nên đóng chai nước ngọt quá đầy, nấu nước không nên đổ thật đầy,…

    Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm

    2.

    – vào mùa he trời nóng, nếu bơm bánh xe quá căng thì khi đi ngoài đường sẽ dễ bị bể bánh.

    – khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước ( bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra

    9.

     

    Trả lời

Viết một bình luận