1. Nêu khái niệm, vai trò của trồng trọt? Kể tên một số giống cây trồng phổ biến ở nước ta? 2. Nêu một số đặc điểm chủ yếu của trồng trọt, các yếu tố

1. Nêu khái niệm, vai trò của trồng trọt? Kể tên một số giống cây trồng phổ biến ở nước ta?
2. Nêu một số đặc điểm chủ yếu của trồng trọt, các yếu tố ảnh hưởng tới trồng trọt? So sánh ưu, nhược điểm của các phương thức trồng trọt?
3. Nêu ý nghĩa, lợi ích của một số cây trồng có giá trị xuất khẩu?
4. Trình bày khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm chủ yếu của chăn nuôi ở nước ta? Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của sản phẩm chăn nuôi?
5. Nêu đặc điểm, giá trị kinh tế của một số vật nuôi đặc sản ở nước ta?
6. Trình bày vai trò của rừng đối với đời sống con người và môi trường?
7. Trình bày một số phương pháp trồng rừng phổ biến ở nước ta?

0 bình luận về “1. Nêu khái niệm, vai trò của trồng trọt? Kể tên một số giống cây trồng phổ biến ở nước ta? 2. Nêu một số đặc điểm chủ yếu của trồng trọt, các yếu tố”

  1. Nêu khái niệm, vai trò của trồng trọt

    Vai trò của trồng trọt

    • Cung cấp lương thực
    • Cung cấp thực phẩm
    • Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
    • Cung cấp nguyên liệu công nghiệp xuất khẩu

    Khái niệm: đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

    Kể tên một số giống cây trồng phổ biến ở nước ta?

    lúa

    cà phê

    chè

    cao su

    cây ngô

    Nêu một số đặc điểm chủ yếu của trồng trọt, các yếu tố ảnh hưởng tới trồng trọt?

    Đáp ứng được nhu cầu về lương thực, thực phẩm của con người và nhu cầu về thức ăn cho chăn nuôi

    Nhiều sản phẩm trồng trọt có giá trị kinh tế và xuất khẩu. Vì vậy, phát triển trồng trọt sẽ góp phần cải thiện đời sống cho người lao động

    Tạo ra nguồn nguyên liệu dồi dào cho xuất khẩu và ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, tiểu thủ công nghiệp.

     Làm cho môi trường trở nên xanh, sạch, đẹp

    Tận dụng được diện tích đất đai và nguồn lực lao động

    Giảm biến đổi khí hậu

    côn trùng phá hoại mùa màng như:  châu chấu, cào cào

    bón phân quá nhiều lần trong tháng làm cho cây phát trien kém hoặc bị hư

    bỏ đất hoang thì sẽ ảnh hưởng đến thiếu lương thực

    So sánh ưu, nhược điểm của các phương thức trồng trọt?

    Gieo bằng hạt
    Ưu điểm: tốn ít công lao động, đơn giản, dễ làm, nhanh
    Nhược điểm: không đảm bảo được mật độ khoảng cách giữa các cây với nhau, độ nông sâu của cây so với mặt đất, thất thoát nhiều vì sâu kiến
    Trồng cây con:
    Ưu điểm: ít thất thoát hạt giống, đảm bảo về mật độ, khoảng cách, độ nông sâu
    Nhược điểm: lâu, tốn công, yêu cầu kỹ thuật cao hơn

    Nêu ý nghĩa, lợi ích của một số cây trồng có giá trị xuất khẩu?

    – Ý nghĩa : Việc nuôi các động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu ngày càng có vị trí, vai trò quan trọng đói với nền kinh tế đất nước.

    lợi ích

    Đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước

    + Góp phần cải thiện đời sống của những người lao động

    + Tạo được nhiều việc làm cho người lao động ở các lĩnh vực có liên quan như : chế biến thực phẩm, chế biến thức ăn chăn nuôi, kinh doanh thương mại.

    trình bày khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm chủ yếu của chăn nuôi ở nước ta

    Chăn nuôi bò là nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao trong các loại thực phẩm động vật. Đồng thời chăn nuôi bò còn cung cấp sản phẩm hết sức quí giá là sữa và từ sữa người ta còn chế biến ra rất nhiều loại sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao khác. Sản phẩm thịt và sữa không chỉ là thực phẩm tiêu dùng trực tiếp mà còn là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp đồ hộp phát triển,ở nước ta trước đây chăn nuôi trâu bò chủ yếu với mục đích lấy sức kéo cho sản xuất nông nghiệp. Do vậy qui mô đàn trâu bò tăng chậm và đàn trâu bò cầy kéo luôn chiếm một tỷ lệ cao trong cơ cấu đàn vật nuôi.

    Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của sản phẩm chăn nuôi

    – Thức ăn: ảnh hưởng mạnh nhất đến tốc độ sinh trưởng và phát triển của động vật qua các giai đoạn. Thiếu chất động vật chậm lớn và gầy yếu, dễ mắc bệnh. Thừa chất, động vật dễ béo phì, dễ mắc bệnh.

    – Nhiệt độ: Mỗi loài động vật chỉ phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ môi trường thích hợp, nếu quá cao hoặc quá thấp đều sẽ làm chậm sinh trưởng.

    Căn cứ vào sự phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường chia động vật thành 2 nhóm: động vật biến nhiệt và động vật đẳng nhiệt.

    – Ánh sáng: Tia tử ngoại biến tiền tiền D thành vitamin D…, những ngày trời rét động vật mất nhiều nhiệt, vì vậy chúng phơi nắng để thu thêm nhiệt và giảm mất nhiệt

    Nêu đặc điểm, giá trị kinh tế của một số vật nuôi đặc sản ở nước ta?

    bài này ko bt lm

    Trình bày vai trò của rừng đối với đời sống con người và môi trường?

    Không phải tự nhiên con người ta ví rừng như là lá phổi xanh của trái đất, mà cái gì cũng có nguyên do cũng nó. Rừng là tài sản quý giá của con người, rừng đã giúp ích cho ta rất nhiều. Và rừng cũng có mặt khắp mọi vùng  núi của mảnh đất hình chữ S này. Rừng cho ta nguyên liệu để làm nhà. Đối với thành thị thì chắc hẳn người ta không làm nhà bằng gỗ mà thay vào đó là bê tông sắt, thép, cánh cửa làm bằng nhôm kính. Nhưng ngược lại thì ở những vùng nông thôn họ lại tận dụng gỗ để làm rất nhiều thứ. Gỗ để làm nhà, làm cửa…gỗ như là một người bạn thân thiết đối với người nông dân.

    Trình bày một số phương pháp trồng rừng phổ biến ở nước ta?

    Trồng rừng bằng cây non có bầu

    Trồng rừng bằng cây non rễ trần

    Trồng rừng bằng hạt gieo thẳng.

    Bình luận
  2. Trồng trọt cung cấp:

    • Lương thực, thực phẩm cho con người
    • Thức ăn cho chăn nuôi
    • Nguyên liệu cho công nghiệp
    • Nông sản để xuất khẩu
    • Trồng trọt là hoạt động của con người nhằm tác động vào đất đai và giống cây trồng để tạo ra sản phầm trồng trọt khác nhau.
    • 2.
    • Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt  chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực, thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản.

      Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước, đặc biệt là trong các thế kỷ trước đây khi công nghiệp chưa phát triển.

      Trong nông nghiệp cũng có hai loại chính, việc xác định sản xuất nông nghiệp thuộc dạng nào cũng rất quan trọng:

      • Nông nghiệp thuần nông hay nông nghiệp sinh nhai là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho chính gia đình của mỗi người nông dân. Không có sự cơ giới hóa trong nông nghiệp sinh nhai.
      • Nông nghiệp chuyên sâu: là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp được chuyên môn hóa trong tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp, gồm cả việc sử dụng máy móc trong trồng trọt, chăn nuôi, hoặc trong quá trình chế biến sản phẩm nông nghiệp. Nông nghiệp chuyên sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm cả việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo giống, nghiên cứu các giống mới và mức độ cơ giới hóa cao. Sản phẩm đầu ra chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán ra trên thị trường hay xuất khẩu. Các hoạt động trên trong sản xuất nông nghiệp chuyên sâu là sự cố gắng tìm mọi cách để có nguồn thu nhập tài chính cao nhất từ ngũ cốc, các sản phẩm được chế biến từ ngũ cốc hay vật nuôi…

    Bình luận

Viết một bình luận