1 Nêu những chủ trương biện pháp phát triển kinh tế thời Lê sơ 2 những thành tựu đã đạt đc dưới thời Quang Trung

1 Nêu những chủ trương biện pháp phát triển kinh tế thời Lê sơ
2 những thành tựu đã đạt đc dưới thời Quang Trung

0 bình luận về “1 Nêu những chủ trương biện pháp phát triển kinh tế thời Lê sơ 2 những thành tựu đã đạt đc dưới thời Quang Trung”

  1. – Nông nghiệp :
    + Nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất

    + Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng

    + Đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ…

    + Thi hành chính sách quân điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
    – Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
    + Phát triển nhiều ngành thủ công ở làng xã, kinh đô Thăng Long.
    + Các công xưởng do nhà nước quản lí được quan tâm
    + Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.

    Bình luận
  2. Câu 1:

    Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển. 

    Nông nghiệp:

    + Nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất

    + Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng

    + Đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ…

    + Thi hành chính sách quân điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
    ⇒Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước.

    Thủ công nghiệp
    + Phát triển nhiều ngành thủ công ở làng xã, kinh đô Thăng Long.
    + Các công xưởng do nhà nước quản lí được quan tâm
    + Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.

    ⇒Phát triển với những nghề thủ công truyền thống, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

    Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

    Câu 2:

    – Nông nghiệp:

    Chỉ trong vòng vài năm, đất nước khôi phục được phần nào cảnh thái bình.

    Công thương nghiệp:

    Hàng hóa không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán cũng được phục hồi dần.

    Văn hóa, giáo dục:

    + Ban chiếu lập học.

    + Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức.

    + Lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm làm tài liệu học tập.

    + Khuyến khích mở trường học.

    @muncutee

    No copy. Xin 5* và ctlhn. Chúc bn hc tốt.

    Bình luận

Viết một bình luận