1. Nghĩa của từ “nghênh ngang” trong câu “Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường …”? * A. Ở trạng thái lắc lư, nghiêng ngả như trực ngã. B.

By Abigail

1. Nghĩa của từ “nghênh ngang” trong câu “Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường …”? *
A. Ở trạng thái lắc lư, nghiêng ngả như trực ngã.
B. Tỏ ra không kiêng sợ gì ai, ngang nhiên làm những việc biết rằng mọi người có thể phản đối.
C. Tỏ ra tự đắc, coi thường mọi người bằng những thái độ, lời nói gây cảm giác khó chịu.
D. Không chịu theo ai cả mà cứ theo mình, dù có biết là sai trái đi nữa.
2. Trong những bài thơ sau của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bài thơ nào không xuất hiện hình ảnh trăng? *
A. Tức cảnh Pác Bó
B. Cảnh khuya
C. Rằm tháng giêng
D. Ngắm trăng
3. Kết cấu chung của thể hịch gồm mấy phần? *
A. Ba phần.
B/ Bốn phần.
C. Hai phần.
D Năm phần.
4. Ý nào dưới đây thể hiện trình tự mà Nguyễn Trãi đưa ra trong “Bình ngô đại cáo” để khẳng định tư cách độc lập của dân tộc? *
A. Cương vực lãnh thổ, nền văn minh, truyền thống lịch sử, chủ quyền, phong tục.
B. Truyền thống lịch sử, nền văn hiến, chủ quyền, cương vực lãnh thổ, phong tục.
C. Nền văn hiến, cương vực lãnh thổ, phong tục, truyền thống lịch sử, chủ quyền.
D Chủ quyền, truyền thống lịch sử, phong tục, nền văn hiến, cương vực lãnh thổ.
5. Hai câu thơ “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt – Nguyệt tòng song khích khán thi gia” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? *
A. Ẩn dụ
B. Đối xứng
C. Hoán dụ
D. So sánh




Viết một bình luận