1. Nghiên cứu nội dung bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn, trả lời các câu hỏi sau: a. Nêu các thành phần chính của bộ xương? Vai trò của bộ xương? b

1. Nghiên cứu nội dung bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn, trả lời các câu hỏi sau:
a. Nêu các thành phần chính của bộ xương? Vai trò của bộ xương?
b. So sánh bộ xương thằn lằn với bộ xương ếch?
c. Nêu đặc điểm cấu tạo các cơ quan dinh dưỡng, thần kinh và giác quan của thằn lằn giúp thích nghi với đời sống trên cạn?
d. Lập bảng so sánh cấu tạo cơ quan tim, phổi, thận của ếch với thằn lằn?

0 bình luận về “1. Nghiên cứu nội dung bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn, trả lời các câu hỏi sau: a. Nêu các thành phần chính của bộ xương? Vai trò của bộ xương? b”

  1. Đáp án:

     a, xương đầu 

        Xương cột sống 

         Xương đai

        Xương chi

        Xương đốt sống cổ.

    b, xem hình bên dưới

    c,   ống tiêu hóa đã phân hóa rõ ràng

           Hoàn toàn thở bằng phổi

           Tim 3 ngăn

            Thận phía sau

    Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước.

              Có não trước và tiểu não phát triển 

             Tai có màng nhĩ nằm sâu trong hốc

              Mắt có mí mắt và có tuyến lệ.

    d, xem hình bên dưới.

    Giải thích các bước giải:

    nhớ cảm ơn và cho mik câu tl hay nhất nhé. Chúc bn vv ^^

     

    1-nghien-cuu-noi-dung-bai-39-cau-tao-trong-cua-than-lan-tra-loi-cac-cau-hoi-sau-a-neu-cac-thanh

    Bình luận
  2. a/

    Đốt sống cổ của thằn lằn có nhiều đốt nên linh hoạt, phạm vị hoạt động rộng hơn ếch. Ếch chỉ có 1 đốt sống cổ nên hầu như chỉ ngẩng lên và gục đầu xuống, không nghiêng đầu sang 2 bên được như thằn lằn.

    Đốt sống thân mang xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp. Ếch không có xương sườn.

    Đốt sống đuôi dài: Tăng ma sát cho sự vận chuyển trên cạn

    b/

    Giống: đều có xương đầu, cột sống, chi

    Khác: – Ếch: 1 đốt sống cổ, đầu và thân gắn liền, không có xương sườn

              – Thằn lằn: 3 đốt sống cổ, có xương sườn

    c/

    Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

    • Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
    • Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
    • Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
    • Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
    • Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
    • Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

     

    Bình luận

Viết một bình luận