1. Nguyễn Ái Quốc năm 28 tuổi được miêu tả như thế nào? * 2. Ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc đã làm điều gì gây chấn động thế giới? * 3. Nguyễn Ái Quốc

1. Nguyễn Ái Quốc năm 28 tuổi được miêu tả như thế nào? *
2. Ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc đã làm điều gì gây chấn động thế giới? *
3. Nguyễn Ái Quốc đã cho in bao nhiêu bản Yêu sách? *
3000
4000
5000
6000
4. Theo báo cáo ngày 9/7/1919 của Pháp, tên Nguyễn Ái Quốc được dịch ra là gì? *
5. Theo mật báo ngày 12/10/1919, người An Nam thường tụ họp ở địa chỉ nào? *
6. Theo đề nghị của Toàn quyền Albert Sarraut, Chính quyền Pháp đã chi 1 số tiền lớn để tạo ra cơ quan đặc biệt nào? *
7. Trung tâm lưu trữ hải ngoại ghi chép các vấn đề về thuộc địa có tên viết tắt là gì? *
ANNAM
ANOM
THUOCDIA
LOYAL
8. Năm 1911, Nguyễn Ái Quốc đã tới Pháp trên con tàu có tên là gì? *
9. Trong 1 cuộc phỏng vấn với nhà báo người Mỹ tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã nói lí do nào khiến Bác tới Pháp? *
10. Sau khi làm nghề sửa ảnh, Bác đã làm nghề gì để kiếm sống với người Trung Hoa? *
11. Đầu năm 1920, toàn quyền Đông Dương Albert Sarraut được bầu lên chức vụ gì? *
Bộ trưởng Bộ thuộc địa
Bộ trưởng Bộ ngoại giao Pháp
Chủ tịch nước
Tổng Bí thư
12. Vì sao Nguyễn Ái Quốc đồng ý gặp Albert Sarraut *
13. Trong cuộc gặp măt giữa Albert Sarraut và Nguyễn Ái Quốc được ghi lại ngày 28/12/1921, Albert Sarraut đã lấy lí do gì để không trả lại đất nước cho người Đông Dương? *
14. Năm 1921, nếu 1 nhóm nông dân hoặc tri thức nói “Người Việt Nam đang phải chịu đựng thực dân Pháp bóc lột”, họ sẽ bị làm sao? *
15. Theo báo cáo 6/2/1920, cảnh sát đã miêu cuộc sống của Nguyễn Ái Quốc như thế nào? *
16. Lúc Nguyễn Ái Quốc trị bệnh ở Cochin hospital. Nguyễn Ái Quốc đã trả lời như thế nào khi bị hỏi vì sao ông thích làm chính trị mặc dù có thể bị bắt, bị làm hại? *
17. Vì sao Nguyễn Ái Quốc lại hay hút thuốc?
Dễ dàng biết được ai đang theo dõi mình phía sau.
Vì đây là đặc sản của người Pháp.
Hút thuốc chống lạnh, làm tinh thần thoải mái.
18. Viết 1 đoạn văn ngắn miêu tả cuộc sống của Nguyễn Ái Quốc khi ở Pháp. *
giúp tui vs nhanh nha mng cảm ơn nhiều ạaaaa

0 bình luận về “1. Nguyễn Ái Quốc năm 28 tuổi được miêu tả như thế nào? * 2. Ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc đã làm điều gì gây chấn động thế giới? * 3. Nguyễn Ái Quốc”

  1. C1. Năm 28 tuổi – năm 1918 Nguyễn Ái Quốc đã sang Pháp và đang đi tìm con đường cứu nước.\

    C2.  Đọc bảnYêu sách của nhân dân An Nam

    C3.  6000 bản

    C4. Nguyễn Ái Quốc thực chất chỉ là một bí danh, với giải nghĩa NGUYỄN là họ phổ biến của người An Nam, ÁI có nghĩa là Yêu và Quốc có nghĩa là Tổ quốc. Có thể hiểu là “Nguyễn yêu nước”

    C5.

    C6. Đại học Đông Dương

    C7. ANOM

    C8.Tàu Amiral Latouche-Tréville

    C9. Nam Kỳ cùng một tổ tiên với chúng tôi, tại sao Nam Kỳ lại không muốn ở trong đất nước Việt Nam? Người Baxcơ (Basques), người Brơtôn (Breton) không nói tiếng Pháp mà vẫn là người Pháp. Người Nam Kỳ nói tiếng Việt Nam, tại sao lại còn nghĩ đến sự cản trở việc thống nhất nước Việt Nam.

    C10. Phiên dịch trong phái đoàn cố vấn của chính phủ Liên Xô

    C11. Bộ Trưởng Thuộc Địa

    C12.Ngày 6-9-1919, Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Albert Sarraut mời Nguyễn Ái Quốc tới văn phòng để đích thân kiểm tra lý lịch. Tranh thủ cơ hội, một ngày sau cuộc gặp, Nguyễn Ái Quốc gởi bản Yêu sách cho Albert Sarraut kèm theo thư trong đó “yêu cầu cho biết là trong 8 điểm yêu cầu của chúng tôi có điểm nào đã được thực hiện, và chúng tôi phải liên hệ với những tư liệu nào để chứng minh điều đó. Vì tôi xin khẳng định là cả 8 điểm đều còn nguyên vẹn và chưa có điểm nào được giải quyết một cách thỏa đáng.

    C13. Tôi chưa thể cho Đông Dương độc lập được, lực lượng vũ trang của Đông Dương chưa có gì cả.

    C14. Họ sẽ đấu tranh

    C15. Báo cáo ngày 6/2/1920  miêu tả cuộc sống khó khăn của Nguyễn Ái Quốc. Ông đã dùng bữa tối chỉ với mẩu bánh mỳ và một chút sữa. Công việc vẽ tranh không kiếm được bao nhiêu nên cuộc sống khó khăn hơn. Căn phòng của ông có không gian chật hẹp, phải dùng chung nhà vệ sinh công cộng, không lò sưởi, và chỉ có nước lạnh vào mùa đông. Cuộc sống cam khổ khiến Nguyễn Ái Quốc phải nhập viện, nhưng ông vẫn không thoát khỏi do thám.

    C16.
    – “Tôi thích làm chính trị thì tổi chẳng sợ chết, cũng chẳng sợ tù đày. Trong đời này, chúng ta chỉ chếtt có một lần, tại sao lại sợ?… Tôi biết là hiện giờ có một tổ chức gián điệp đang theo dõ tôi ráo riết, họ đã kiểm duyệt những thư từ của tôi. Nhưng họ làm gì để chống tôi chứ? Tôi có rất nhiều bằng chứng khi tôi viết về một vấn đề gì…Vừa qua tôi đã dự Đại hội Tua (Tous), tôi đã nói đến tổ chức giá điệp ấy trong một buổi diễn thuyết như sau: Tôi biết là có nhiều người đã vội vàng mách lại chính quyền những điều tôi nói. Nhưng tôi thách họ và cả chính quyền nữa có thể cải chính những điều ấy…”

    C17. Dễ dàng biết được ai đang theo dõi mình phía sau.

    C18. 

    Nguyễn Ái Quốc sang Pháp là để tìm con đường cứu nước đúng đắn. Cuộc sống của Nguyễn Ái Quốc khi ở Pháp khá là khó khăn. Ông đã dùng bữa tối chỉ với mẩu bánh mỳ và một chút sữa. Công việc vẽ tranh không kiếm được bao nhiêu nên cuộc sống khó khăn hơn. Căn phòng của ông có không gian chật hẹp, phải dùng chung nhà vệ sinh công cộng, không lò sưởi, và chỉ có nước lạnh vào mùa đông. Cuộc sống cam khổ khiến Nguyễn Ái Quốc phải nhập viện, nhưng ông vẫn không thoát khỏi do thám.

    Bình luận

Viết một bình luận