1.Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của Pháp 2.Trình bày khái quát về phong trào Cần Vương 3.Nêu những diễn biến về mặt kinh tế đầu TK X

1.Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của Pháp
2.Trình bày khái quát về phong trào Cần Vương
3.Nêu những diễn biến về mặt kinh tế đầu TK XX.

0 bình luận về “1.Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của Pháp 2.Trình bày khái quát về phong trào Cần Vương 3.Nêu những diễn biến về mặt kinh tế đầu TK X”

  1. 1.Nguyên nhân Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp đó là:

    – Nguyên nhân khách quan:

    + Thực dân Pháp là một đế quốc mạnh, đại diện cho một thế lực mạnh đang lên của chũ nghĩa đế quốc, mà Pháp lại có âm mưu xâm lược nước ta từ trước và quyết tâm biến nước ta thành thuộc địa cử chúng.
    – Thế kỉ XX Việt Nam phải đói diện với những đé quốc giàu mạnh quyết tâm xâm lược.
    – Nguyên nhân chủ quan:
    – Việt Nam thiếu hẳn một đường lối cứu nước đúng đắn, không có một bộ chỉ huy kiên cường sáng tạo, quyết tâm lãnh đạo nhân dân đánh bại quân xâm lược.
    – Sự thất bại của Việt Nam , việc mất nước trách nhiệm của nhà Nguyễn : do sự suy yếu nghiêm trọng, sự lạc hậu, bảo thủ của nhà Nguyễn, với 50 năm trị vì nhà Nguyễn xây dựng một mô hình kinh tế – chính trị – xã hội có tính chất bảo thủ…
    – Quân sự của không có tinh thần chiến đấu, không có chủ nghĩa yêu nước, do quân đọi của triều đình nhà Nguyễn không phải là quân đội của quốc gia dân tộc, mà là quân đọi của nhà vua
    Trong thời kì kháng chiến p thiếu 1 lãnh tụ để để đoàn kết dân tộc, lãnh đạo nhân dân đánh bại kẻ thù. Cơ quan đầu não thì hoang mang lo sợ, chủ trương “nghị hòa làm quốc sách”
    – Bộ máy điều hành nhà nước bịu chi phối bởi ý thức hệ phong kiến, họ chưa tiếp xúc với chủ nghĩa tư bản, với khoa học kĩ thuật phương Tây nên chưa hiểu rõ kẻ thù mới là chủ nghĩa đế quốc.

    2.Trình bày khái quát về phong trào Cần Vương:

    – Nguyên nhân:

    + Việc thất bại trong cuộc khởi nghĩa của Tôn Thất Thuyết ở đồn Mang Cá và tòa khâm sứ đã khiến hàng ngàn người dân bị giết hại, tàn sát vô tội, làm người dân thêm phần nào căm hận, quyết tâm đánh giặc càng cao. Sau việc thất bại đó, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi chạy lên Tân Sở để lánh nạn và vào ngày 13 -7-1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương, kêu gọi các văn thân và người dân cùng nhau đánh giặc, ngay lập tức lời kêu gọi được cả nước hưởng ứng mạnh mẽ.

    – Diễn biến: chia làm 2 giai đoạn:

    + Giai đoạn 1: từ năm1885 – 1888, phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh Trung Kì và Bắc Kỉ.

    + Giai đoạn 2: từ năm 1888 – 1896, phong trào phát triển mạnh, quy tụ lại thành nhều cuộc khởi nghĩa lớn.

    – Kết quả :

    + Tháng 11 – 1888, vua hàm nghi bị bắt do có tay sai dẫn đường cho địch nhưng phong trào Cần Vương vẫn được duy trì và trình độ còn được tổ chức cao hơn trong giai đoạn 2.

    3. Những diễn biến về mặt kinh tế đầu thế kỉ XX:

    câu này ban sửa câu hỏi đi rồi mình trả lời nhé, tại ko bt bạn hỏi diễn biến ở vùng nào or nước nào hết nhé!

    Bình luận
  2. Trả lời:

    1, Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của Pháp:

    – Do Việt Nam thiếu hẳn một đường lối cứu nước đúng đắn, không có một bộ chỉ huy nào kiên cường sáng tạo hay có ý chí sẵn sàng, quyết tâm lãnh đạo nhân dân đánh bại quân xâm lược.

    – Sự thất bại của Việt Nam và việc để mất nước cũng là trách nhiệm của nhà Nguyễn

    – Cũng phần lớn do sự suy yếu nghiêm trọng, sự lạc hậu, bảo thủ của nhà Nguyễn, với 50 năm trị vì nhà Nguyễn xây dựng một mô hình kinh tế – chính trị – xã hội có tính chất bảo thủ cao

    – Quân sự cũng không có tinh thần chiến đấu, không còn chủ nghĩa yêu nước

    – Một phần do quân đội của triều đình nhà Nguyễn không phải là quân đội của quốc gia dân tộc, mà là quân đội của nhà vua

    2, Khái quát phong trào Cần Vương:

    * Nguyên nhân: Do việc thất bại trong cuộc khởi nghĩa của Tôn Thất Thuyết ở đồn Mang Cá và Tòa khâm sứ đã khiến hàng ngàn người dân bị giết hại, tàn sát vô tội, làm người dân thêm phần nào căm hận, quyết tâm đánh giặc càng cao. Sau thất bại đó, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi chạy lên Tân Sở để lánh nạn. Vào ngày 13-7-1885, ông lấy danh vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương để kêu gọi người dân cùng nhau đánh giặc, ngay lập tức lời kêu gọi được cả nước hưởng ứng mạnh mẽ.

    * Diễn biến: Được chia làm 2 giai đoạn:

    – Giai đoạn 1: Từ năm 1885-1888, phong trào bùng nổ khắp cả nước, nhất là các tỉnh Trung Kỳ và Bắc Kì

    – Giai đoạn 2: Từ năm 1888-1896, phong trào phát triển mạnh hơn trước, quy tụ thành nhều cuộc khởi nghĩa lớn

    * Kết quả: Tháng 11-1888, vua Hàm Nghi bị bắt do có tay sai dẫn đường cho địch nhưng phong trào cần vương vẫn được duy trì và trình độ còn được tổ chức cao hơn giai đoạn 2

    3, Diễn biến về kinh tế thế kỉ XX

    – Kinh tế có phần phát triển mạnh: Từ vị trí dẫn đầu về công nghiệp, đến sau năm 1870 đã tụt xuống thứ 3 trên thế giới (chỉ sau Mĩ và Đức) song vẫn đứng đầu thế giới về thương mại, xuất khẩu tư bản, thuộc địa.

    – Vào đầu thế kỉ XX, nhiều công ty thuộc độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời.

    $\text{Chúc bn hok tốt}$

    $\text{Xin CTLHN}$

    $\text{#BTS}$

    Bình luận

Viết một bình luận