1. Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học. Biện pháp duy trì đa dạng sinh học
2. Ưu điểm, hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học. Ví dụ, ứng dụng các biện pháp đấu tranh sinh học trong nông nghiệp.
1. Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học. Biện pháp duy trì đa dạng sinh học
2. Ưu điểm, hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học. Ví dụ, ứng dụng các biện pháp đấu tranh sinh học trong nông nghiệp.
Câu 1 :
* Nguyên nhân gây giảm sự đa dạng sinh học là :
– Môi trường bị ô nhiễm nhiều loài sinh vật chết
– Môi trường sống bị thu hẹp do con người
– Con người săn bắn trái phép
– Do thảm họa tự nhiên
– Do chiến tranh
* Biện pháp duy trì sự đa dạng sinh học
– Bảo vệ môi trường
-Xây dựng khu bảo tồn
– Cấm săn bắn trái phép
– Nhân giống những loài có nguy cơ tuyệt chủng
– Tuyên truyền nâng cao ý thức con người
Câu 2 :
1. Sử dụng thiên địch
Ưu điểm :
– Thân thiên với môi trường
– Tốn ít tiền
Nhược điểm :Thiên địch chỉ giải quyết được tạm thời, không thể tiêu diệt triệt để được sinh vạt có hại.
Ví dụ : Mèo bắt chuột
2.Sử dụng vi khuẩn để gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
Ưu điểm :
– Tiêu diệt sinh vật gây hại
– Không gây ô nhiễm môi trường
Nhược điểm: Đôi khi cũng gây hạt co sinh vật khác
Ví dụ: khi số lượng thỏ tăng quá nhiều và không thể kiểm soát, người ta sẽ sử dụng vi khuẩn Myoma và Calixi để gây bệnh cho thỏ. Qua đó giúp giảm số lượng thỏ.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu 1 :
Nguyên nhân:
+Nhiều loại cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi, cùng với sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống.
Các biện pháp:
+Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
+Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài tực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
+Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc Gia, các khu bảo tồn,… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.
+Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt.
+Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Câu 2 :
* Ưu điểm
– Mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột.
– Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật.
– Hiệu quả kinh tế.
– Đảm bảo đa dạng sinh học.
* Hạn chế:
– Thiên đch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
– Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
– Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.
`text{XIN HAY NHẤT}`