1, Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? 2, Đánh giá công lao to lớn của Lê Lợi và Nguyễn Trãi trong cuộc khởi nghĩa Lam

By Athena

1, Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
2, Đánh giá công lao to lớn của Lê Lợi và Nguyễn Trãi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
3, So sánh về quân đội pháp luật thời Trần?
4, So sánh sự khác biệt của nền kinh tế Đàng trong và Đàng ngoài ?
5, Vì sao đến nửa đầu thế kỉ 18 kinh tế nông nghiệp ở Đàng trong còn có điều kiện phát triển?
Mk hứa vote 5 sao cho bạn nào không chép mạng ,dễ hiểu ,dễ nhớ.

0 bình luận về “1, Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? 2, Đánh giá công lao to lớn của Lê Lợi và Nguyễn Trãi trong cuộc khởi nghĩa Lam”

  1. 1.Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn bao gồm:

    – Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc.

    – Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ.

    – Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.

    – Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi… đưa ra những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù.

    2.

    *Công lao của Lê Lợi:

    – Dẫn dắt và chỉ huy quân khởi nghĩa để dành chiến thắng  

    – Đóng góp nhiều, cống hiếm hết sức mình vào cuộc kháng chiến

    – Kết thúc 20 năm đô hộ của giặc Minh

    – Chống, đánh đuổi giặc Minh

    – Giúp đất nước bước sang một giai đoạn mới

     3.Giống nhau:

    – Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

    – Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

    – Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

    * Khác nhau:

    – Thời Lý: ban hành bộ Hình thư. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta (1042). Tuy nhiên, bộ luật mới chỉ mang tính chất sơ khai, chưa đầy đủ.

    – Thời Trần: Ban hành Quốc triều hình luật. Đặt Thẩm hình viện để xét việc kiện cáo. Đặt chuông tại điện Long Trì để dân kêu oan. => Tiến bộ trong luật pháp và việc quản lí đất nước hơn so với thời Lý.

     4.Nền kinh tế của khu vực Đàng Trong và Đàng Ngoài trong thế kỷ XVII – XVIII đều có những thành tựu nổi bật. Tuy nhiên, mỗi vùng lại có những thế mạnh và hạn chế riêng. Ngoài ra những hạn chế trong chính sách của Chính quyền Trung Ương Tập Quyền ở cả 2 xứ Đàng Trong và Đàng Ngoài trong vấn đề ngoại thương cũng là một trong những yếu tố gây cản trở đến sự phát triển của mạng lưới giao thương giữa 2 xứ với các quốc gia trong khu vực và thế giới.

    5.

    Đến nửa đầu thể kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển vì:

    • Vùng đất Đàng Trong mới được khai thác, đất đai nhiều, màu mỡ, nhất là vùng Nam Bộ. Năng suất lúa rất cao nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long.
    • Khí hậu có nhiều thuận lợi cho nông nghiệp phát triển.
    • Ngoài ra, Chúa Nguyễn có những biện pháp tích cực khác để phát triển nông nghiệp.

    Trả lời

Viết một bình luận