1)Nhận biết 3 chất sau: axetilen, heptan, etilen
2)Nhận biết 3 chất sau: toluen, benzen, stiren
3)Nhận biết 3 chất sau: benzen, axetilen, buten
1)Nhận biết 3 chất sau: axetilen, heptan, etilen
2)Nhận biết 3 chất sau: toluen, benzen, stiren
3)Nhận biết 3 chất sau: benzen, axetilen, buten
1.Axetilen là hidrocacbon, vì vậy mỗi khi đốt, axetilen sẽ cháy tạo ra CO2 và nước(H2O), tương tự Metan và etilen, axetilen cháy trong không khí với ngọn lửa
Heptan (heptane) hay còn gọi là dipropyl methan, gettysolve-C hay heptyl hydrid) là một hyđrocacbon thuộc nhóm ankan có công thức C7H16.
Etilen có tính chất hoá học sau: tham gia phản ứng cháy, phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp. 1.Phản ứng cộng. Tác dụng với Halogen: C2H4 +Br2-> C
2.Toluen, hay còn gọi là metylbenzen hay phenylmetan, là một chất lỏng trong suốt, không hòa tan trong nước
Benzen tan kém trong nước và rượu Vì chỉ chứa carbon và hydro nên benzene là một hydrocarbon
Stiren hay vinyl benzene hoặc phenyl ethene là một hợp chất hữu cơ có công thức hóa học C6H5CH=CH2. Đây là chất lỏng gốc benzen không màu, nhẹ hơn
3Benzen tan kém trong nước và rượu Vì chỉ chứa carbon và hydro nên benzene là một hydrocarbon.
Axetilen là hidrocacbon, vì vậy mỗi khi đốt, axetilen sẽ cháy tạo ra CO2 và nước(H2O), tương tự Metan và etilen, axetilen cháy trong không khí với ngọn lửa
Buten (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp butène /bytɛn/), còn được viết là bu-ten, tên khác là butylen, là họ các anken với công thức chung là C4H8.
Xin lỗi bạn mình có biết bấy nhiêu thôi !
CÂU1: I. Phương pháp nhận biết
Bước 1: Xác định tính chất riêng của từng chất cụ thể.
Bước 2: Lựa chọn thuốc thử.
Bước 3: Trình bày phương pháp nhận biết theo các bước sau:
– Đánh số thứ tự các lọ hóa chất.
– Tiến hành nhận biết.
– Ghi nhận hiện tượng.
– Viết pthh.
II. Phương pháp tách
1) Phương pháp vật lý
– Phương pháp chưng cất để tách rời các chất lỏng hòa lẫn vào nhau, có thể dùng phương pháp chưng cất rồi ngưng tụ thu hồi hóa chất
– Phương pháp chiết (dùng phễu chiết) để tách riêng những chất hữu cơ tan được trong nước với các chất hữu cơ không tan trong nước do chất lỏng sẽ phân thành 2 lớp.
– Phương pháp lọc (dùng phễu lọc) để tách các chất không tan ra khỏi dung dịch.
2) Phương pháp hóa học
Chọn những phản ứng hóa học thích hợp cho từng chất để lần lượt tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp, đồng thời chỉ dùng những phản ứng hóa học mà sau phản ứng dễ dàng tái tạo lại các chất ban đầu.
III. Phương pháp tinh chế
* Nguyên tắc: Tinh chế là làm sạch hóa chất nguyên chất nào đó bằng cách loại bỏ đi tạp chất ra khỏi hỗn hợp.
* Phương pháp: Dùng hóa chất tác dụng với tạp chất mà không phản ứng với nguyên chất tạo ra chất tan hoặc tạo ra kết tủa lọc bỏ đi.
CÂU 2: phương pháp hoá học phân biệt 3 chất lỏng sau: toluen, benzen, stiren
– Cho 3 chất lỏng tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường, chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là stiren.
– Với 2 hỗn hợp phản ứng còn lại ta đem đun nóng, chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4 (nóng) thì là toluen, còn lại là benzen.
CÂU 3: SR CÂU 3 MÌNH K BIẾT LÀM CÓ GÌ VOTE CHO MÌNHNHA