1.Nhận xét về chủ trương đánh giặc của Quang Trung (Nguyễn Huệ)?
2.Ý nghĩa việc cải cách đất nước của vua Lê Thánh Tông? Lê Thánh Tông đề ra các biện pháp cải cách đất nước có tác dụng gì? (hai câu đó như nhau thôi nhe)
1.Nhận xét về chủ trương đánh giặc của Quang Trung (Nguyễn Huệ)?
2.Ý nghĩa việc cải cách đất nước của vua Lê Thánh Tông? Lê Thánh Tông đề ra các biện pháp cải cách đất nước có tác dụng gì? (hai câu đó như nhau thôi nhe)
Bài Làm :
1. Nhận xét về chủ trương đánh giặc của Quang Trung
– Lối đánh thần tốc, bất ngờ, áp đảo kẻ thù, chắc thắng
– Tinh thần tiến công chủ động, liên tục và luôn biết trước tình hình giặc
– Các chiến thuật đánh úp, chờ địch mắc bẫy rồi xông ra
– Khả năng đánh đồn giặc chớp nhoáng, khiến giặc không kịp trở tay
– Làm chỗ dựa vững chắc cho người dân, lấy được lòng tin tưởng của dân
2. Ý nghĩa việc cải cách đất nước của vua Lê Thánh Tông
– Thực hiện nguyên tắc “trên dưới liên kết hiệp đồng, trong ngoài kiềm chế lẫn nhau” trong hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước
– Xây dựng chế độ quân chủ trung ương tập quyền mạnh
– Vua có quyền tối cao trong việc quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
– Tổ chức một hệ thống thống nhất từ trung ương đến địa phương
– Chú trọng vào việc xây dựng bộ máy hành chính nhà nước gọn nhẹ
– Kết hợp “đức trị” và “pháp trị” trong quản lý nhà nước
– Ban hành bộ Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức) gồm 722 điều và 16 chương
– Quân đội được tổ chức quy củ, chặt chẽ, theo chế độ ngụ binh ư nông
=> Tác dụng
– Đưa đất nước phát triển lên tầm cao mới
– Bộ máy nhà nước ngày càng phát triển và tiến bộ hơn về mọi mặt
– Một vài vấn đề như các địa chủ, địa tô chiếm nhiều ruộng đất khiến đất nước có nhiều mâu thuẫn
– Nâng cao quyền lực của nhà nước phong kiến Đại Việt
1. – Lối đánh thần tốc, bất ngờ, áp đảo kẻ thù, chắc thắng
– Tinh thần tiến công chủ động, liên tục và luôn biết trước tình hình giặc
– Các chiến thuật đánh úp, chờ địch mắc bẫy rồi xông ra
– Khả năng đánh đồn giặc chớp nhoáng, khiến giặc không kịp trở tay
– Làm chỗ dựa vững chắc cho người dân, lấy được lòng tin tưởng của dân
2. – Thực hiện nguyên tắc “trên dưới liên kết hiệp đồng, trong ngoài kiềm chế lẫn nhau” trong hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước
– Xây dựng chế độ quân chủ trung ương tập quyền mạnh
– Vua có quyền tối cao trong việc quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
– Tổ chức một hệ thống thống nhất từ trung ương đến địa phương
– Chú trọng vào việc xây dựng bộ máy hành chính nhà nước gọn nhẹ
– Kết hợp “đức trị” và “pháp trị” trong quản lý nhà nước
– Ban hành bộ Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức) gồm 722 điều và 16 chương
– Quân đội được tổ chức quy củ, chặt chẽ, theo chế độ ngụ binh ư nông
=> Tác dụng;- Đưa đất nước phát triển lên tầm cao mới
– Bộ máy nhà nước ngày càng phát triển và tiến bộ hơn về mọi mặt
– Một vài vấn đề như các địa chủ, địa tô chiếm nhiều ruộng đất khiến đất nước có nhiều mâu thuẫn
– Nâng cao quyền lực của nhà nước phong kiến Đại Việt
( em xin ctlhn ạ để lên hạng cần gấp ạ)