1 Nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phân hóa lượng mưa ở Nam Á là A: vị trí địa lí. B: thảm thực vật. C: địa hình. D: dòng biển. 2 Chế độ n

By Faith

1
Nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phân hóa lượng mưa ở Nam Á là
A:
vị trí địa lí.
B:
thảm thực vật.
C:
địa hình.
D:
dòng biển.
2
Chế độ nước sông Mê Công thay đổi theo mùa do

A:
nguồn cung cấp nước phụ thuộc vào băng tuyết tan.
B:
nguồn cung cấp chủ yếu cho sông là nước mưa.
C:
chảy qua khu vực có lượng mưa lớn.
D:
lượng mưa ở lưu vực phân hóa theo mùa.
3
Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề lương thực cho nhân dân nhờ

A:
trồng nhiều loại cây lương thực.
B:
mở rộng diện tích trồng trọt.
C:
thực hiện cuộc cách mạng trắng.
D:
thực hiện cuộc cách mạng xanh.
4
Ở Bắc Á, các sông lớn đều chảy theo hướng
A:
từ bắc xuống nam.
B:
từ tây sang đông.
C:
từ đông sang tây.
D:
từ nam lên bắc.
5
Ngành công nghiệp nào không phảilà ngành mũi nhọn phục vụ xuất khẩu ở Nhật
Bản?

A:
Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
B:
Công nghiệp điện tử.
C:
Công nghiệp chế tạo máy.
D:
Công nghiệp chế biến lương thực.
6
Các dãy núi ở châu Á chạy theo hai hướng chính là

A:
tây bắc – đông nam và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.
B:
đông – tây hoặc gần đông – tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.
C:
đông – tây hoặc gần đông – tây và tây bắc – đông nam.
D:
đông – tây hoặc gần đông – tây và nam – bắc.
7
Ý nào không phải là khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của nước Lào ?

A:
Không có đường bờ biển.
B:
Tiềm năng thủy điện ít.
C:
Diện tích đất canh tác ít.
D:
Mùa khô thiếu nước.
8
Những nơi nào dưới đây ở châu Á có mật độ dân số trung bình dưới 1 người/km2 ?
A:
Phía bắc Liên bang Nga và Mi-an-ma.
B:
Phía bắc Liên bang Nga và tây Trung Quốc.
C:
Phía đông Ấn Độ và Ả-rập Xê-ut.
D:
Phía tây Trung Quốc và Mông Cổ.
9
Nền kinh tế của Đông Nam Á chưa phát triển vững chắc do
A:
nguồn vốn đầu tư của nước ngoài chưa ổn định và do dân số đông.
B:
sự phát triển kinh tế dựa trên nguồn tài nguyên sẵn có và tranh thủ nguồn vốn của nước ngoài.
C:
sự hợp tác giữa các nước trong khu vực còn hạn chế, có nhiều vấn đề đang tranh chấp.
D:
nguồn lao động đông, nền kinh tế chưa tạo được nhiều việc làm nên thất nghiệp còn cao.
10
Phần đất liền của khu vực Đông Á gồm
A:
Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.
B:
Trung Quốc và Nhật Bản.
C:
Trung Quốc và Hàn Quốc.
D:
Hàn Quốc và Nhật Bản.
11
Ở châu Á, cây lương thực nào là quan trọng nhất?

A:
Ngô.
B:
Lúa gạo.
C:
Lúa mì.
D:
Lúa mạch.
12
Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là

A:
đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.
B:
đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới.
C:
đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới.
D:
đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới.
13
Ki-tô giáo ra đời ở khu vực

A:
Nam Á.
B:
Đông Nam Á.
C:
Ấn Độ.
D:
Tây Á.
14
Châu lục nào có diện tích rộng nhất?
A:
Châu Đại Dương.
B:
Châu Phi.
C:
Châu Á.
D:
Châu Mĩ.
15
Ở phía tây Trung Quốc cảnh quan chính là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc không phải do

A:
không chịu ảnh hưởng của biển.
B:
khí hậu quanh năm khô hạn.
C:
nằm sâu trong nội địa.
D:
gió từ biển thổi đến.
16
Tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI nằm trên các nước

A:
Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan .
B:
Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Bru-nây.
C:
Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a.
D:
Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan.
17
Cảnh quan phổ biến ở những nơi có kiểu khí hậu lục địa là

A:
chủ yếu là rừng lá kim.
B:
rừng phát triển mạnh.
C:
hoang mạc, bán hoang mạc.
D:
xavan và rừng thưa.
18
Những năm 1997 – 1998 nền kinh tế của nhiều nước Đông Nam Á bị suy giảm do

A:
cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan.
B:
dân số quá đông, không giải quyết tốt được vấn đề việc làm.
C:
có nhiều thiên tai như bão, động đất, hạn hán….
D:
môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên bị suy thoái.
19
Nền kinh tế Trung Quốc có những thay đổi lớn chủ yếu do

A:
thị trường tiêu thụ lớn.
B:
nguồn lao động đông, giá rẻ.
C:
tài nguyên thiên nhiên đa dạng.
D:
đường lối cải cách và mở cửa.
20
Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp phù sa của hai sông nào sau đây?

A:
Sông Ti-grơ và sông Ơ-phrat.
B:
Sông Ti-grơ và sông Ấn.
C:
Sông Hằng và sông Ơ-phrat.
D:
Sông Ấn, sông Hằng
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH HỨA SẼ VOTE 5☆

0 bình luận về “1 Nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phân hóa lượng mưa ở Nam Á là A: vị trí địa lí. B: thảm thực vật. C: địa hình. D: dòng biển. 2 Chế độ n”

  1. 1 Nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phân hóa lượng mưa ở Nam Á là

    A: vị trí địa lí.

    B: thảm thực vật.

    C: địa hình.

    D: dòng biển.

    2 Chế độ nước sông Mê Công thay đổi theo mùa do

    A: nguồn cung cấp nước phụ thuộc vào băng tuyết tan.

    B: nguồn cung cấp chủ yếu cho sông là nước mưa.

    C: chảy qua khu vực có lượng mưa lớn.

    D: lượng mưa ở lưu vực phân hóa theo mùa.

    3 Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề lương thực cho nhân dân nhờ

    A: trồng nhiều loại cây lương thực.

    B: mở rộng diện tích trồng trọt.

    C: thực hiện cuộc cách mạng trắng.

    D: thực hiện cuộc cách mạng xanh.

    4 Ở Bắc Á, các sông lớn đều chảy theo hướng

    A: từ bắc xuống nam.

    B: từ tây sang đông.

    C: từ đông sang tây.

    D: từ nam lên bắc.

    5 Ngành công nghiệp nào không phải là ngành mũi nhọn phục vụ xuất khẩu ở Nhật Bản?

    A: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

    B: Công nghiệp điện tử.

    C: Công nghiệp chế tạo máy.

    D: Công nghiệp chế biến lương thực.

    6 Các dãy núi ở châu Á chạy theo hai hướng chính là

    A: tây bắc – đông nam và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

    B: đông – tây hoặc gần đông – tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

    C: đông – tây hoặc gần đông – tây và tây bắc – đông nam.

    D: đông – tây hoặc gần đông – tây và nam – bắc.

    7 Ý nào không phải là khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của nước Lào ?

    A: Không có đường bờ biển.

    B: Tiềm năng thủy điện ít.

    C: Diện tích đất canh tác ít.

    D: Mùa khô thiếu nước.

    8 Những nơi nào dưới đây ở châu Á có mật độ dân số trung bình dưới 1 người/km2 ?

    A: Phía bắc Liên bang Nga và Mi-an-ma.

    B: Phía bắc Liên bang Nga và tây Trung Quốc.

    C: Phía đông Ấn Độ và Ả-rập Xê-ut.

    D: Phía tây Trung Quốc và Mông Cổ.

    9 Nền kinh tế của Đông Nam Á chưa phát triển vững chắc do

    A: nguồn vốn đầu tư của nước ngoài chưa ổn định và do dân số đông.

    B: sự phát triển kinh tế dựa trên nguồn tài nguyên sẵn có và tranh thủ nguồn vốn của nước ngoài.

    C: sự hợp tác giữa các nước trong khu vực còn hạn chế, có nhiều vấn đề đang tranh chấp.

    D: nguồn lao động đông, nền kinh tế chưa tạo được nhiều việc làm nên thất nghiệp còn cao.

    10 Phần đất liền của khu vực Đông Á gồm

    A: Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

    B: Trung Quốc và Nhật Bản.

    C: Trung Quốc và Hàn Quốc.

    D: Hàn Quốc và Nhật Bản.

    11 Ở châu Á, cây lương thực nào là quan trọng nhất?

    A: Ngô.

    B: Lúa gạo.

    C: Lúa mì.

    D: Lúa mạch.

    12 Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là

    A: đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.

    B: đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

    C: đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới.

    D: đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

    13 Ki-tô giáo ra đời ở khu vực

    A: Nam Á.

    B: Đông Nam Á.

    C: Ấn Độ.

    D: Tây Á.

    14 Châu lục nào có diện tích rộng nhất?

    A: Châu Đại Dương.

    B: Châu Phi.

    C: Châu Á.

    D: Châu Mĩ.

    15 Ở phía tây Trung Quốc cảnh quan chính là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc không phải do

    A: không chịu ảnh hưởng của biển.

    B: khí hậu quanh năm khô hạn.

    C: nằm sâu trong nội địa.

    D: gió từ biển thổi đến.

    16 Tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI nằm trên các nước

    A: Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan .

    B: Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Bru-nây.

    C: Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a.

    D: Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan.

    17 Cảnh quan phổ biến ở những nơi có kiểu khí hậu lục địa là

    A: chủ yếu là rừng lá kim.

    B: rừng phát triển mạnh.

    C: hoang mạc, bán hoang mạc.

    D: xavan và rừng thưa.

    18 Những năm 1997 – 1998 nền kinh tế của nhiều nước Đông Nam Á bị suy giảm do

    A: cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan.

    B: dân số quá đông, không giải quyết tốt được vấn đề việc làm.

    C: có nhiều thiên tai như bão, động đất, hạn hán….

    D: môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên bị suy thoái.

    19 Nền kinh tế Trung Quốc có những thay đổi lớn chủ yếu do

    A: thị trường tiêu thụ lớn.

    B: nguồn lao động đông, giá rẻ.

    C: tài nguyên thiên nhiên đa dạng.

    D: đường lối cải cách và mở cửa.

    20 Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp phù sa của hai sông nào sau đây?

    A: Sông Ti-grơ và sông Ơ-phrat.

    B: Sông Ti-grơ và sông Ấn.

    C: Sông Hằng và sông Ơ-phrat.

    D:Sông Ấn, sông Hằng

    Trả lời

Viết một bình luận