1. Nhờ đâu hàm lượng khí ô xi và khí cacbônic trong không khí được ổn định?
2. Tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trông rừng ở phía bờ đê?
3. Tại sao lại nói “Rừng là lá phổi xanh của Trái Đất” ?
1. Nhờ đâu hàm lượng khí ô xi và khí cacbônic trong không khí được ổn định?
2. Tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trông rừng ở phía bờ đê?
3. Tại sao lại nói “Rừng là lá phổi xanh của Trái Đất” ?
Đáp án:
Câu 2: vì thực vật trồng ở biển phía bờ đê thuwongf là cây lấy gỗ, chúng có hệ thống rễ dày đặc , lan rộng và bám sâu vào trong đất. Nhờ có cây chắc chắn và hệ thống rễ phức tạp này giúp ngăn bão lũ, thiên tai.
Câu 3: vì cây có thể duy trì cân bằng hai loain khí cacbon và oxi trong không khí cây có thể than lọc những khí độc hại cho sinh vật. Rưungf là lá phổi xanh của trái đất ngoài ra còn vì lá cây chủ yếu là màu xanh.
câu 1: nhờ có thực vật điều hoà lượng không khí trong môi trường.
+ ban ngày thực vật quang hợp nhả ra khí oxi và lấy từ không khí cacbonic.
+ ban đêm thực vật quang hợp nhả ra khí cacbonic và lấy từ không khí oxi.
nên 2 khí oxi và cacbonic được ổn định.
Giải thích các bước giải:
Đáp án
1:Nhờ có khả năng quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nên đã góp phần điều hòa các khí này trong không khí.
2:
Trồng rừng ven bờ có nhiều tác dụng :
– Chống sạt lở bờ biển.
– Chắn sóng, gió lớn khi có giông bão.
– Chống thất thoát chất dinh dưỡng ven bờ.
– Tạo thêm mảng xanh, góp phần điều hòa không khí.
– Làm gia tăng đa dạng sinh học ven bờ, là nơi trú ngụ của nhiều loài.
– Tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân nhờ nguồn lợi thủy sinh.
3:
Con người cần ôxi để duy trì sự sống. Nhờ có quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí cacbônic và giải phóng khí ôxi ra môi trường, hành động này cũng tương tự như vai trò của lá phổi (cung cấp khí ôxi và loại bỏ khí cacbônic trong cơ thể con người). Do đó có thể nói rằng “rừng cây như một lá phổi xanh” của con người.