1) Nhúng thanh nhôm nặng 54g vào 200g dung dịch CuSO4 nồng độ p%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh nhôm ra, đem rửa n

1) Nhúng thanh nhôm nặng 54g vào 200g dung dịch CuSO4 nồng độ p%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh nhôm ra, đem rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy nặng 88,5g.
a) viết pthh.
b) tính khối lượng nhôm đã bị hoà tan.
c) tính giá trị của p.
2) Nhúng thanh kim loại kẽm vào dung dịch 150ml Cu(NO3)2 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, hãy cho biết khối lượng thanh kem tăng hay giảm bao nhiêu gam so với ban đầu?
3) Cho 100g dung dịch A chứa KCl x% và NaCl y% tác dụng vừa đủ với 85g AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa và dung dịch B. Biết rằng trong A, tỉ lệ số mol của KCl với NaCl tương ứng là 2:3.
a) viết pthh
b) tính giá trị x,y,m
c) nếu lấy 1/10 dd B đem cô cạn thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
d) nếu lấy 20g dd B đem cô cạn thì thu được bao nhiêu g chất rắn khan?
Giải hộ em với ạ

0 bình luận về “1) Nhúng thanh nhôm nặng 54g vào 200g dung dịch CuSO4 nồng độ p%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh nhôm ra, đem rửa n”

  1. 1)

    2Al + 3CuSO4 -> Al2(SO4)3 + 3Cu

    2a                                               3a

     gọi nAl pư = 2a => nCu = 3a

    khối lượng tăng = 88.5 – 54 = 34.5g = 64

    = 64 x 3a – 27 x 2a=> a = 0.25 mol

    mAl bị hòa tan = 2 x 0.25 x 27 = 13.5g

    nCuSO4 = nCu = 3 x 0.25 = 0.75 mol

    => C% CuSO4 = 0.75 x 160 x 100% / 200 = 60%

    2)

    Zn + Cu(NO3)2 -> Cu + Zn(NO3)2

    0.15         0.15          0.15

     gọi nZn pư = a => nCu = a

    khối lượng thanh Zn sau pư giảm = 0.15 x 65 – 0.15 x 64 = 0.15g

    Bình luận

Viết một bình luận