1.Nối các câu văn trong bài với những kiểu câu tương ứng:
Răng em đau, phải không? Câu hỏi
Em về nhà đi ! Câu khiến
Ôi, răng đau quá! Câu cảm
Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. Câu kể
2.
Gạch chân dưới những trạng ngữ chỉ thời gian có trong các câu sau:
Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.
Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch ngợm của mình.
Thực tình, tôi chẳng muốn kể vì thấy ngượng quá.
1
Răng em đau, phải không ? – Câu hỏi ( Hỏi thăm )
Em về nhà đi ! – Câu khiến ( Yêu cầu )
Ôi, răng đau quá ! – Câu cảm ( Than thở )
2
Có một lần
Trong giờ tập đọc
@Sunn_
1.
Nối các câu văn trong bài với những kiểu câu tương ứng:
Răng em đau, phải không?———
Em về nhà đi !
Ôi, răng đau quá!
Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. 1.Nối các câu văn trong bài với những kiểu câu tương ứng:
Răng em đau, phải không?———-Câu hỏi
Em về nhà đi !———–Câu khiến
Ôi, răng đau quá!———–Câu cảm
Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.———Câu kể
2.
Gạch chân dưới những trạng ngữ chỉ thời gian có trong các câu sau:
`text{Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.
Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch ngợm của mình.
Thực tình, tôi chẳng muốn kể vì thấy ngượng quá.
#`text{Destroy`
#`text{Cho xin hay nhất `
#`text{Chúc bạn học tốt`