1. Nói giảm nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào? 2. Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật co

1. Nói giảm nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
2. Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật con người và sự việc trở nên sinh động, cần sử dụng kết hợp với yếu tố nào?
3. Hai câu thơ sau nói lên tâm trạng gì của Thúy Kiều?
“Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”

0 bình luận về “1. Nói giảm nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào? 2. Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật co”

  1. 1.Nói giảm nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm biểu đạt tình cảm

    2.Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật con người và sự việc trở nên sinh động, cần sử dụng kết hợp với yếu tố biểu cảm 

    3.Hai câu thơ sau nói lên tâm trạng buồn rầu của Thúy Kiều

    Bình luận
  2. 1, Nói giảm nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại phương châm lịch sự.

    2, Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật con người và sự việc trở nên sinh động, cần sử dụng kết hợp với yếu tố miêu tả.

    3, Hai câu thơ sau nói lên tâm trạng của Thúy Kiều là lo sợ cho cảnh ngộ của mình.

    Bình luận

Viết một bình luận