1.Nước Đại Việt thời Lê sơ tồn tại trong khoảng thời gian nào?
a.Thế kỉ XIV đến thế kỉ XVI
b..Thế kỉ XV đến thế kỉ XVI
c.Thế kỉ XIII đến thế kỉ XV
d.Thế kỉ XIV đến thế kỉ XV
2.Thời kì Lê sơ, quân dân Đại Việt phải chống thế lực xâm lược của kẻ thù nào?
a.Quân Mông – Nguyên
b.Quân Thanh
c.Quân Xiêm
d.Quân Minh
3.Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân sự. Đó là đặc điểm tổ chức bộ máy chính quyền thời nào?
a.Thời Tiền Lê
b.Thời Lý – Trần
c.Thời Lê sơ
d.Tất cả các thời kì trên
4.Luật Hồng Đức ra đời trong thời kì nào ở nước ta?
a.Thời Lý – Trần
b.Thời Nhà Hồ
c.Thời Tiền Lê
d.Thời Lê sơ
5.Thời kì nào Nho giáo chiếm địa vị độc tôn? Phật giáo và đạo giáo bị hạn chế?
a.Thời nhà Lý
b.Thời nhà Trần
c.Thời nhà Hồ
d.Thời Lê sơ
6.Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập
vào nước ta?
a.Đạo Nho tồn tại ở nước ta
b.Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh
c.Không phù hợp với làng quê Việt Nam
d.Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh
7.Dưới chính quyền của vua Lê, chúa Trịnh rất quan tâm đến công tác thủy lợi và khai hoang. Đúng hay sai?
Đúng
Sai
8.Nhờ đâu nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển mạnh mẽ vào thế kỉ XVII – XVIII?
a.Nhờ khuyến khích nông dân sản xuất tại chỗ
b.Nhờ việc giảm tô, thuế
c.Nhờ khai hoang mở rộng diện tích nông nghiệp
d.Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi
9.Trạng Trình là tên dân gian của ai?
a.Lương Thế Vinh
b.Nguyễn Bỉnh Khiêm
c.Phan Hữu Huân
d.Phan Đình Phùng
10.Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?
a.Được xem như quốc giáo
b.Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại
c.Không hề được quan tâm
d.Đã bị xóa bỏ hoàn toàn
1.b
2d
3c
4d
5d
6d
7đúng
8d
9b
10b
1.C
2.D
3.B
4.D
5.D
6.D
7.Đúng
8.D
9.B
10.B