1. Phân biệt máu, nc mô và bạch huyết
2. Qúa trình tiêu hóa ở khoảng miệng, dạ dày và ruột
3. Cấu tạo và tính chất của xương?
1. Phân biệt máu, nc mô và bạch huyết
2. Qúa trình tiêu hóa ở khoảng miệng, dạ dày và ruột
3. Cấu tạo và tính chất của xương?
máu chứa nhiều tế bào hồng cầu nhất, nước mô chứa nhiều tế bào tiểu cầu, bạch huyết có chứa hồng cầu nhưng ít hơn, đa số là bạch cầu
2/
+ Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:
– Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt
– Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo
– Các thí nghiệm khác cũng cho thấy bất cứ vật gì chạm vào lưỡi hay niêm mạc dạ dày đều có tác dụng gây phản xạ tiết dịch vị.
– Kết quả phân tích hóa học cho thấy thành phần dịch vị gồm:
+ Nước : 95%
+ Enzim pepsin + Axit clohiđric (HCl) + Chất nhầy
– Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày:
+ Biến đổi lí học: sự co bóp của dạ dày làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
+ Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim pepsin phân cắt một phần protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin
– Biến đổi lý học:
+ Tiết dịch tiêu hóa của tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột làm hòa loãng thức ăn
+ Sự co bóp cơ thành ruột giúp thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa
+ Dịch mật phân cắt khối lipit thành các giọt lipit nhỏ
– Biến dổi hóa học: sự phân cắt các đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng
Máu chứa nhiều tế bào hồng cầu nhất, nước mô chứa nhiều tế bào tiểu cầu, bạch huyết có chứa hồng cầu nhưng ít hơn, đa số là bạch cầu
2/
+ Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:
– Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt
– Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo
– Các thí nghiệm khác cũng cho thấy bất cứ vật gì chạm vào lưỡi hay niêm mạc dạ dày đều có tác dụng gây phản xạ tiết dịch vị.
– Kết quả phân tích hóa học cho thấy thành phần dịch vị gồm:
+ Nước : 95%
+ Enzim pepsin + Axit clohiđric (HCl) + Chất nhầy
– Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày:
+ Biến đổi lí học: sự co bóp của dạ dày làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
+ Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim pepsin phân cắt một phần protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin
– Biến đổi lý học:
+ Tiết dịch tiêu hóa của tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột làm hòa loãng thức ăn
+ Sự co bóp cơ thành ruột giúp thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa
+ Dịch mật phân cắt khối lipit thành các giọt lipit nhỏ
– Biến dổi hóa học: sự phân cắt các đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng