1.Phân tích điều kiện lịch sử và đặc điểm của phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX từ kết cục phong trào em hãy rút ra nhận xét

1.Phân tích điều kiện lịch sử và đặc điểm của phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX từ kết cục phong trào em hãy rút ra nhận xét về con đường giải phóng dân tộc của Việt Nam
2nội dung của chính sách kinh tế mới nét chính sách này đã tác động đến tình hình nước ta như thế nào Theo em chính sách kinh tế mới đã để lại những bài học gì đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
giải hộ mik
mik cho 5 sao và ctlhn
******

0 bình luận về “1.Phân tích điều kiện lịch sử và đặc điểm của phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX từ kết cục phong trào em hãy rút ra nhận xét”

  1. 1.

    Các phong trào yêu nước của nhân dân ta chống thực dân Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi nhưng đều không mang lại kết quả. Phong trào Cần Vương – phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến, do giai cấp phong kiến lãnh đạo đã chấm dứt ở cuối thế kỷ XIX với cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng (năm 1896). Sang đầu thế kỷ XX, khuynh hướng này không còn là khuynh hướng tiêu biểu nữa. Phong trào nông dân, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài mấy chục năm cũng thất bại vào năm 1913. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh lãnh đạo cũng rơi vào bế tắc. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo cũng bị thất bại. 

    2

    * Nội dung của Chính sách kinh tế mới:

    – Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa thay thế bằng chế độ thu thuế lương thực (sau khi nộp đủ thuế lương thực quy định, nông dân được quyền sử dụng số dư thừa).

    – Thực hiện tự do buôn bán, mở lại các chợ.

    – Cho phép tư nhân được mở các xí nghiệp nhỏ.

    – Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.

    * Tác động:

    – Nhờ có Chính sách kinh tế mới, nông nghiệp và các ngành kinh tế khác được phục hồi và phát triển nhanh chóng. Đời sống nhân dân được cải thiện hơn trước.

    – Năm 1925, sản xuất công, nông nghiệp đạt mức xấp xỉ trước chiến tranh.

    – Tạo cơ sở kinh tế, chính trị cho Liên Xô bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

    Bình luận

Viết một bình luận